CON ĐƯỜNG TRƠN ƯỚT
thái san
Đối với tôi, con đường này thuộc lòng như bàn tay, chỗ lồi, lõm, đá gồ ghề, vũng khi mưa, cát khi nắng, trơn trượt, hoặc sàng qua lại khó đi hay bụi mù khi chẳng có một giọt mưa. Vì phải đối đầu với công việc tuần tra hàng ngày, gần như là cơm bữa. Như vậy làm sao quên được, kể cả những khi phải đón ông này ông kia. Chính tôi là hướng lưu viên nên buộc phải thuộc làu như lòng bàn tay.
Vừa qua lễ noen. Lẽ ra nàng vẫn còn được nghỉ. Nhưng chưa biết tại sao nàng đã đi làm sớm hơn thường ngày.
Chỉ có tôi biết.
Với bóng dáng thon thả, cầm trên tay cái dù đi õng ẹo tôi đã thấy từ xa, theo quán tính.
Thời này cũng qua cơn trận truy sát lẻ tẻ tức là bắn sẻ, lại cũng chẳng quan trọng chi với phụ nữ, nguời dân.
Tuy rằng tôi cũng hơi lo âu trong lòng không nguyên cớ.
Lúc này trong những hàng quân, chưa lo lắng mấy về việc chết chóc. Tuy nhiên vẫn có nhưng chỉ lẻ tẻ thôi.
Thường buổi sáng nào tôi vẫn chú tâm hoặc cho người theo dõi từng người, từng chi tiết như kẻ buôn bán hàng nước gánh, buôn đá, bán hình kiểu cho lính Mỹ, có cả những con cán bộ trong chính đơn vị đang chiếm đóng cũng buôn bán vừa là kẻ theo dõi, từng ly, từng tý, cho an toàn khu doanh trại đóng quân gần đó.
Sáng nay nàng đến sớm, vừa mở cửa hàng cũng vừa mở tivi trên màn hình đang duyệt binh của sự chào mừng ngày chiến thắng phát xít Đức, bằng nhiều loại súng hạng nặng, dường như dương oai gì trong, sau cuộc nhận chức T T Nga mới.
Nhìn kỹ theo kiểu bày trưng hàng của nàng cũng có thể đánh giá được con người nàng. Từ đó thấy được phong cách cũ, chưa theo nổi thời đại, thời máy tính.
Từ trong đơn vị gần sịt đi cùng mấy bạn đến nơi thì chương trình diễu binh vừa chấm dứt. Có bạn bên trêu nói:
-Thái muốn nói gì với cô từ chiều qua mà chưa đạt được.
-Sao không liều mà vào.
-Có một mình Vân à.
-Thế chỉ định nói với tôi thôi ư?
-Đúng như vậy.
-Thế cũng chẳng nghe. Quay qua tôi chúng bêu:
-Đó thấy chưa, băn khoăn mãi chi suốt đêm chi cho khổ.
Tôi đưa quả đấm giứ giứ. Chúng lặng thinh, sau có một tên nói thật nhẹ tuy nhiên cố ý cho nàng nghe:
-Nó thấy mày băn khoăn suốt đêm cơ mà, nhưng cũng chẳng sao nay em đã đến và có thể đền gì đó.
-Vâng xin cám ơn các ông đã quan tâm. Với một thằng bạn thân vừa nói cũng chẳng buông rời khỏi trên con đường.
Chúng tôi cùng đi bộ đến nơi nàng có gift shop “đồ vật tặng”.
Theo sau nàng cùng mấy người đều là dân sự, cùng dẫy nhà có treo cái bảng hiệu (long horn) bán và làm thứ khác như giặt ủi, cắt tóc.v..v… Thời này không có bọn khủng bố, tuy nhiên cũng theo sát mọi người.
Trên con đường không mấy suông sẻ, những vũng nước, những cục đá lởm chởm làm ngăn bước em đi, đến với tôi. Có lẽ trong lòng tôi từ đây không còn yên ả nữa. Bóng dáng, cách đi, đứng đã chiếm mất tâm trí tôi hơi nhiều, và bận rộn luôn đêm, ngày.
Những tháng ngày đẹp nhất này luôn giữ mãi trong tôi, gắn liền suốt, thoáng nghĩ như cả dính liền với cuộc đời. Mãi cho đến sau này mới thoáng hiện nhiều điều chính xác như xác nhận có nàng và thực tế có nàng hiện hữu.
Tháng chín cùng năm đó chúng tôi cưới nhau.
Những ngày tháng sống bên nhau. Nàng hạ sinh cho tôi được sáu đứa con gồm bốn trai hai gái cuối. Thật đẹp như một bài thơ.
Nói thì nhanh nhưng quay qua lại cũng đã mười mấy năm rồi còn gì.
Nàng đồng ý sống chung bằng một đám cưới linh đình.
Bao gồm bạn bè xưa và nay chẳng còn đến một tên vì đã ra đi về thế giới khác trong đó không còn sân si, hờn ghen, buồn, giận, lo, ghét, thương, sợ…
Cái bệnh quái ác tức pakinson. Nàng bị run rẩy có lẽ do zen, và cũng do không biết chia sẻ, hay giải tỏa, tức ai nói chỉ nghe rồi sau đó chỉ riêng mình, thành co cụm để rồi chính mình bị chịu đựng thường đưa vào trí não, và run rẩy. Ôi bao thuốc thang cũng chẳng chữa, vô phương. Chính tôi cố công giải tỏa bớt nhưng không được.
Bao ngày chờ mong sự cứu độ nào đó.
Bỗng có chương trình hỏi giải đáp thắc mắc y học trong đài Mỹ. Tôi gửi thư hỏi thẳng Chu Uyên. Bác sỹ đáp có loại sélégiline có thể chữa nhưng nguy hiểm vì còn đang trong thời kỳ nghiệm cuối nơi con người. Hy vọng và hy vọng làm cho nàng phấn khởi. Từ đó cơn bệnh giảm dần và chỉ cho nàng dùng thuốc trong những ngày tháng cuối 2008. Đó là bệnh liệt rung. Sau này đến vài bác sỹ vn còn ngán tôi mà.
Trong lòng tôi cũng mong cho nàng chỉ bớt cũng được nay thì bệnh đã đỡ thế mới tuyệt vời. Các con tôi chúng chẳng thể nào biết, và cũng chẳng thể nào có phương pháp hay hơn.
Quay qua lại cũng đã gần bốn chục năm chung sống. Tôi nghĩ có lẽ do thằng con trai lớn nó chết vì bệnh nhiễm trùng máu, làm từ đó nàng quay quắt tự buồn không lối thoát, nay nó dồn lại trong não. Tuy có lời giải là cùng có cô dì, nay bà dì cũng chỉ hơn thằng con lớn của nàng đúng một năm cũng đang bị bệnh như nàng. Nghĩa là bệnh này do zen rồi. Từ đó cô dì lại được nhờ thuốc mới, và cũng bớt nhiều gần như hết hẳn.
Tin mừng cho cả hai gia đình.
Bất chợt nghe được nguồn tin trên mạng nói:
-Một thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học Mỹ đã phát minh thành công một chiếc máy bắt trộm. Để kiếm chứng khả năng bắt trộm của máy, các nhà khoa học đã lần lượt đem qua từng nước để thử nghiệm. Đâu tiên họ thử nghiệm ở Mỹ, trong vòng 30 phút, máy bắt được 500 tên trộm. Tiếp theo họ đem qua Trung Quốc, trong vòng 10 phút máy bắt được 6000 tên trộm. Cuối cùng họ đem qua nước Việt Nam, trong vòng 5 phút chiếc máy đã bị đánh cắp.
Việt Nam vẫn là nước đứng đầu trong "công nghệ gì và như thế nào, cũng chẳng biết nữa….
Chuyện tuy hơi hài nhưng vẫn mang phong cách chê bai lối sống VN.
Những tháng ngày kế tiếp, dứa con trai thứ kế vô tâm tính, bất nghĩa, bất hiếu, chẳng mấy khi đến thăm, an ủi hoặc vỗ về cha, mẹ. Làm càng mẹ ngày càng buồn thêm.
Chính tôi an ủi bà nhà:
-Em ơi chính cái cơ chế này tạo chúng do thời thế tạo ra như vậy, cũng chẳng đáng trách hay phiền não chi, nhớ vẫn còn anh mà.
Bà bớt buồn tuy nhiên chẳng thoát khỏi lối mòn sơ đẳng đó.
Giống hệt con đường trơn ướt xưa mà nàng vần thường đến thăm tôi tại doanh trại lính. Tôi nói:
-Bây giờ chỉ còn anh và hai đứa con gái. Không biết nữa anh phải làm gì hơn với chúng. Tuy nhiên thời gian cũng dần trôi. Cố gắng cho đến xong đám cưới của đứa con trai cuối. Lòng lúc nào cũng nơm nớp, mình sẽ chết hay ra đi trước khi đám của nó đến. Nhưng chúng đâu hiểu tâm trạng của mình.
Có khi chết lại là cái may cho chúng không chừng, thế mới oán.
Tôi thoảng nghe giọng hát:
Nếu ngày ấy.. mình đừng… thương nhau thì ngày nay có đâu sầu đau. Những khi mình xa nhau có đâu sầu đau….
Ôi nguồn yêu thương ấy xin trả cho người....
Những câu hát vọng mang bao nhiêu tâm tư yêu dấu, kỷ niệm, của những thời trước dù rằng chính ngay bây giờ ai, bất kỳ ai quản trị đất nước tôi chẳng màng, và cũng chẳng cần biết chế độ nào.
MIỄN LÀ DÂN CHÚNG NO ĐỦ LÀ TUYỆT VỜI.
Còn chuyện khác thì cứ cho qua....Đừng để nói đàng làm ngả, thế thôi.
Kỷ niệm của con đường trơn ướt, vào những năm đang khủng hoảng kinh tế trên thế giới, và cũng là kỷ niệm những ngày nhật tạm cắt viện trợ ODA cho đất nước vốn đã chẳng biết xấu hổ, xấu cọp gì. Rồi sau đó chính quyền sở tại cho thái thử Nhật ăn mầm đá cũng đã sao.
Con đường trơn ướt thửa nào.
thái san
thái san
Đối với tôi, con đường này thuộc lòng như bàn tay, chỗ lồi, lõm, đá gồ ghề, vũng khi mưa, cát khi nắng, trơn trượt, hoặc sàng qua lại khó đi hay bụi mù khi chẳng có một giọt mưa. Vì phải đối đầu với công việc tuần tra hàng ngày, gần như là cơm bữa. Như vậy làm sao quên được, kể cả những khi phải đón ông này ông kia. Chính tôi là hướng lưu viên nên buộc phải thuộc làu như lòng bàn tay.
Vừa qua lễ noen. Lẽ ra nàng vẫn còn được nghỉ. Nhưng chưa biết tại sao nàng đã đi làm sớm hơn thường ngày.
Chỉ có tôi biết.
Với bóng dáng thon thả, cầm trên tay cái dù đi õng ẹo tôi đã thấy từ xa, theo quán tính.
Thời này cũng qua cơn trận truy sát lẻ tẻ tức là bắn sẻ, lại cũng chẳng quan trọng chi với phụ nữ, nguời dân.
Tuy rằng tôi cũng hơi lo âu trong lòng không nguyên cớ.
Lúc này trong những hàng quân, chưa lo lắng mấy về việc chết chóc. Tuy nhiên vẫn có nhưng chỉ lẻ tẻ thôi.
Thường buổi sáng nào tôi vẫn chú tâm hoặc cho người theo dõi từng người, từng chi tiết như kẻ buôn bán hàng nước gánh, buôn đá, bán hình kiểu cho lính Mỹ, có cả những con cán bộ trong chính đơn vị đang chiếm đóng cũng buôn bán vừa là kẻ theo dõi, từng ly, từng tý, cho an toàn khu doanh trại đóng quân gần đó.
Sáng nay nàng đến sớm, vừa mở cửa hàng cũng vừa mở tivi trên màn hình đang duyệt binh của sự chào mừng ngày chiến thắng phát xít Đức, bằng nhiều loại súng hạng nặng, dường như dương oai gì trong, sau cuộc nhận chức T T Nga mới.
Nhìn kỹ theo kiểu bày trưng hàng của nàng cũng có thể đánh giá được con người nàng. Từ đó thấy được phong cách cũ, chưa theo nổi thời đại, thời máy tính.
Từ trong đơn vị gần sịt đi cùng mấy bạn đến nơi thì chương trình diễu binh vừa chấm dứt. Có bạn bên trêu nói:
-Thái muốn nói gì với cô từ chiều qua mà chưa đạt được.
-Sao không liều mà vào.
-Có một mình Vân à.
-Thế chỉ định nói với tôi thôi ư?
-Đúng như vậy.
-Thế cũng chẳng nghe. Quay qua tôi chúng bêu:
-Đó thấy chưa, băn khoăn mãi chi suốt đêm chi cho khổ.
Tôi đưa quả đấm giứ giứ. Chúng lặng thinh, sau có một tên nói thật nhẹ tuy nhiên cố ý cho nàng nghe:
-Nó thấy mày băn khoăn suốt đêm cơ mà, nhưng cũng chẳng sao nay em đã đến và có thể đền gì đó.
-Vâng xin cám ơn các ông đã quan tâm. Với một thằng bạn thân vừa nói cũng chẳng buông rời khỏi trên con đường.
Chúng tôi cùng đi bộ đến nơi nàng có gift shop “đồ vật tặng”.
Theo sau nàng cùng mấy người đều là dân sự, cùng dẫy nhà có treo cái bảng hiệu (long horn) bán và làm thứ khác như giặt ủi, cắt tóc.v..v… Thời này không có bọn khủng bố, tuy nhiên cũng theo sát mọi người.
Trên con đường không mấy suông sẻ, những vũng nước, những cục đá lởm chởm làm ngăn bước em đi, đến với tôi. Có lẽ trong lòng tôi từ đây không còn yên ả nữa. Bóng dáng, cách đi, đứng đã chiếm mất tâm trí tôi hơi nhiều, và bận rộn luôn đêm, ngày.
Những tháng ngày đẹp nhất này luôn giữ mãi trong tôi, gắn liền suốt, thoáng nghĩ như cả dính liền với cuộc đời. Mãi cho đến sau này mới thoáng hiện nhiều điều chính xác như xác nhận có nàng và thực tế có nàng hiện hữu.
Tháng chín cùng năm đó chúng tôi cưới nhau.
Những ngày tháng sống bên nhau. Nàng hạ sinh cho tôi được sáu đứa con gồm bốn trai hai gái cuối. Thật đẹp như một bài thơ.
Nói thì nhanh nhưng quay qua lại cũng đã mười mấy năm rồi còn gì.
Nàng đồng ý sống chung bằng một đám cưới linh đình.
Bao gồm bạn bè xưa và nay chẳng còn đến một tên vì đã ra đi về thế giới khác trong đó không còn sân si, hờn ghen, buồn, giận, lo, ghét, thương, sợ…
Cái bệnh quái ác tức pakinson. Nàng bị run rẩy có lẽ do zen, và cũng do không biết chia sẻ, hay giải tỏa, tức ai nói chỉ nghe rồi sau đó chỉ riêng mình, thành co cụm để rồi chính mình bị chịu đựng thường đưa vào trí não, và run rẩy. Ôi bao thuốc thang cũng chẳng chữa, vô phương. Chính tôi cố công giải tỏa bớt nhưng không được.
Bao ngày chờ mong sự cứu độ nào đó.
Bỗng có chương trình hỏi giải đáp thắc mắc y học trong đài Mỹ. Tôi gửi thư hỏi thẳng Chu Uyên. Bác sỹ đáp có loại sélégiline có thể chữa nhưng nguy hiểm vì còn đang trong thời kỳ nghiệm cuối nơi con người. Hy vọng và hy vọng làm cho nàng phấn khởi. Từ đó cơn bệnh giảm dần và chỉ cho nàng dùng thuốc trong những ngày tháng cuối 2008. Đó là bệnh liệt rung. Sau này đến vài bác sỹ vn còn ngán tôi mà.
Trong lòng tôi cũng mong cho nàng chỉ bớt cũng được nay thì bệnh đã đỡ thế mới tuyệt vời. Các con tôi chúng chẳng thể nào biết, và cũng chẳng thể nào có phương pháp hay hơn.
Quay qua lại cũng đã gần bốn chục năm chung sống. Tôi nghĩ có lẽ do thằng con trai lớn nó chết vì bệnh nhiễm trùng máu, làm từ đó nàng quay quắt tự buồn không lối thoát, nay nó dồn lại trong não. Tuy có lời giải là cùng có cô dì, nay bà dì cũng chỉ hơn thằng con lớn của nàng đúng một năm cũng đang bị bệnh như nàng. Nghĩa là bệnh này do zen rồi. Từ đó cô dì lại được nhờ thuốc mới, và cũng bớt nhiều gần như hết hẳn.
Tin mừng cho cả hai gia đình.
Bất chợt nghe được nguồn tin trên mạng nói:
-Một thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học Mỹ đã phát minh thành công một chiếc máy bắt trộm. Để kiếm chứng khả năng bắt trộm của máy, các nhà khoa học đã lần lượt đem qua từng nước để thử nghiệm. Đâu tiên họ thử nghiệm ở Mỹ, trong vòng 30 phút, máy bắt được 500 tên trộm. Tiếp theo họ đem qua Trung Quốc, trong vòng 10 phút máy bắt được 6000 tên trộm. Cuối cùng họ đem qua nước Việt Nam, trong vòng 5 phút chiếc máy đã bị đánh cắp.
Việt Nam vẫn là nước đứng đầu trong "công nghệ gì và như thế nào, cũng chẳng biết nữa….
Chuyện tuy hơi hài nhưng vẫn mang phong cách chê bai lối sống VN.
Những tháng ngày kế tiếp, dứa con trai thứ kế vô tâm tính, bất nghĩa, bất hiếu, chẳng mấy khi đến thăm, an ủi hoặc vỗ về cha, mẹ. Làm càng mẹ ngày càng buồn thêm.
Chính tôi an ủi bà nhà:
-Em ơi chính cái cơ chế này tạo chúng do thời thế tạo ra như vậy, cũng chẳng đáng trách hay phiền não chi, nhớ vẫn còn anh mà.
Bà bớt buồn tuy nhiên chẳng thoát khỏi lối mòn sơ đẳng đó.
Giống hệt con đường trơn ướt xưa mà nàng vần thường đến thăm tôi tại doanh trại lính. Tôi nói:
-Bây giờ chỉ còn anh và hai đứa con gái. Không biết nữa anh phải làm gì hơn với chúng. Tuy nhiên thời gian cũng dần trôi. Cố gắng cho đến xong đám cưới của đứa con trai cuối. Lòng lúc nào cũng nơm nớp, mình sẽ chết hay ra đi trước khi đám của nó đến. Nhưng chúng đâu hiểu tâm trạng của mình.
Có khi chết lại là cái may cho chúng không chừng, thế mới oán.
Tôi thoảng nghe giọng hát:
Nếu ngày ấy.. mình đừng… thương nhau thì ngày nay có đâu sầu đau. Những khi mình xa nhau có đâu sầu đau….
Ôi nguồn yêu thương ấy xin trả cho người....
Những câu hát vọng mang bao nhiêu tâm tư yêu dấu, kỷ niệm, của những thời trước dù rằng chính ngay bây giờ ai, bất kỳ ai quản trị đất nước tôi chẳng màng, và cũng chẳng cần biết chế độ nào.
MIỄN LÀ DÂN CHÚNG NO ĐỦ LÀ TUYỆT VỜI.
Còn chuyện khác thì cứ cho qua....Đừng để nói đàng làm ngả, thế thôi.
Kỷ niệm của con đường trơn ướt, vào những năm đang khủng hoảng kinh tế trên thế giới, và cũng là kỷ niệm những ngày nhật tạm cắt viện trợ ODA cho đất nước vốn đã chẳng biết xấu hổ, xấu cọp gì. Rồi sau đó chính quyền sở tại cho thái thử Nhật ăn mầm đá cũng đã sao.
Con đường trơn ướt thửa nào.
thái san