KHE HỞ CỦA LUẬT PHÁP
(bài viết mang tính cách võ biền)
thái san
Hai xe hai bánh trong đó đều chở đôi, đến một quán phở ngay trước cổng cơ quan một xã, tuy nhiên cố dàn cảnh cho một xe đến trước, chiếc xe quá quen thuộc sắp sẵn, vừa đến quán thì xe sau trờ tới. Người ngồi sau vội vỗ vào người lái:
-Anh..anh…Giống chiếc xe của mình kìa.
Bước xuống vào tiệm phở, chưa vào hẳn đã nói:
-Cho hai tô chín nhé bà chủ. Cùng lúc nhìn chiếc xe vừa nhận, cũng thốt lên to:
-Đúng lâu mới thấy nó xuất hiện lạ kỳ, hay phép lạ.
-Không anh, thoáng nhìn em đã nhìn ra nó chứ. Anh này cũng thốt:
-Trời đúng quá nè. Hai người ngồi chưa kịp ăn thì anh Lái nói:
-Nhờ ông bà chủ quán nhận cho tôi thấy chiếc xe này trong quán. Người chủ quán ngạc nhiên hỏi lại:
-Xe này của anh ư.
-Vâng đúng rồi.
-Nhưng làm sao mà chắc là của anh.
-Có chắc mới dám nhận chứ không người ta đánh bỏ mẹ, hoặc ở tù chứ ơ kìa.
Quay ra thì người đi xe cũng đã bỏ trốn mất rồi. Người chủ xe càng nói to hơn:
-Đó thấy chưa họ thấy mình nhận nên thấy động chạy mất rồi đó.
Hai người bước ra đứng chờ bên bờ đướng đón xe công lộ tuần tiễu, chợt thấy anh đón vẫy tay. Khi bước đến anh chào và người công an cũng chào và hỏi ngay:
-Có gì đó. Chiếc súng điện giơ phẩy phẩy vừa hỏi. Tôi nói thật rõ:
-Tôi nhận ra chiếc xe mất cắp đây và thưa thầy làm chứng dùm.
-Đưa bằng lái của anh ra đối chiếu.
-Vâng.
-Nhưng số xe này khác cơ mà, mà cà vẹt lại khác.
-Nhưng chắc chắn là xe của tôi vì có thể mang bằng chứng như số ba của xe một răng nhông bị gẫy. Các ông cứ thử xe.
-Xe của ai đây.
-Của tôi.
-Chủ chạy mất biến rồi từ khi tôi nhận lại chiếc xe.
-Tôi xin chắc chắn là xe của tôi, xin rã xe là chắc chắn biết ngay hà.
-Nhưng với anh phải chịu trả tiền cho thợ máy, nhưng trước tiên phải đưa về trạm đã, cho đến khi anh làm một cái đơn và sau khi rã máy đúng như vậy anh cũng chưa được nhận chỉ khi chứng và cấp lại chủ quyền xe, anh mới có thể nhận và sử dụng. Tôi trả lời ngay:
-Chấp nhận. Đó chính là một khe hở của luật pháp.
Mọi sự đã chuẩn bị trước hết. Cái xe phải chuẩn bị cho tan tành, nghĩa là chúng chẳng còn hình thù ham muốn đổi, thay, đồ đạc sau đó nhận được sẽ sửa chữa toàn diện lại sau. Nghĩa là xe cũ mẻm kẻo chúng thay đổi đồ khi xe bị nằm trong vòng lao lý.
Tuy nhiên với cơ chế này ta cũng chuẩn bị cả khi người thu nhận xe nói:
-Lúc này xe này hoàn toàn thuộc về nhà nước cũng đành phải chịu chẳng thở than, nhưng hễ đồng ý thì ta sẽ tính kế hợp thức hóa lại lâu dài, đó là phương pháp hợp thức hóa của khe hở pháp luật, sau này xong sẽ chia chác đều và thường xuyên hơn, tuy nhiên cũng vẫn hợp lý. Cái khó là đừng để biến thành xe của nhà nước thế thôi.
Lúc này ta mới thấy rõ đồng bạc xé toạc luật pháp, tức tạo ra khe hở đó.
Ngay hôm sau tôi cho một đứa em gái xuống thằng bạn c/a quen biết vẫn thường ghé nhà thằng Vinh (đờm). Tại đây vô tình tôi nghe được một câu chuyện:
-Ngày mai con trai, cái thằng thứ hai sửa soạn vào đại học, mà khổ nỗi xe chưa có, chú mày có thể yểm trợ được không nào. Ngừng một chút đứng nhìn cho rõ Vinh và nói. Vinh trả lời ngay:
-Hôm rồi tôi có nhìn thấy anh đến ký chứng nhận cho một thầy tu chính thức đến nơi ở đăng ký thướng trú mà ngay tại trên bàn may của nhà anh TIỀN đó thôi.
Còn chuyện xe là chuyện nhỏ mà có chi đâu miễn là anh, con anh học khá tiến tới theo được gót chân bố. Những sự việc của anh làm cho tôi thấy đó là ngoài luật pháp và vô tình chúng biến thành hợp pháp sau khi đã vào hộ khẩu của nơi khác và lại nữa được sự tiếp tay và đồng tình của dân chúng, ý nói của những xã hội khác “xã hội đen” nhưng là có thực.
Chẳng hạn như ngoài cánh sát công an ra còn những người tiếp tay và được quyền âm thầm xử trí tùy tiện của cơ chế trị, và cứ đánh đập bắt bớ lung tung vì chưa biết giải quyết đúng theo Hiến pháp bằng cách nào.
Đây là những hình thức chưa dùng nổi bằng chính trị, một cách thua cuộc tàn nhẫn. Bèn phải chấp nhận bằng thủ đoạn “xã hội chủ nghĩa đen”.
Đánh xong tô phở dở dang xong chậm chậm vào nhà một ông xe lambro xưa cũ, biết dù có cũng chẳng sao được nên bèn quay về ngồi ngắm cách xử lý của một ông xã trưởng chỉ học mỗi một chữ ký để làm việc. Và chính như vậy thì biết gì để mà xử bắt buộc phải quay qua luật rừng. Nghĩ đến đây tôi nhớ lại khi Bush mang quân qua đánh Iraq cũng chẳng kiếm thêm được sự đồng thuận của Liên Hiệp Quốc và cũng như người đập tường của công ty làm trong khuôn viên đất xứ Thái hà thì bị tội còn kẻ dùng tập đoàn xe ủi làm công viên lại không bị xử a.
Bởi thế khe hở luật pháp là cái gì. Nghĩa là ngoài vòng cương tỏa của chính tôi dựng lên là ngoài. Còn trong quyền của chính bản thể là trong. Bởi sự tùy tiện vô thức như vậy thử hỏi. Giả sử cái xe dù chính của mình chăng nữa dù có bao nhiêu phương tiện để chứng minh còn tùy người xét xử có tròn thủ tục “đầu tiên” không đã.
Bà nhà hàng phở nói:
-Tôi chẳng muốn dính dáng gì cả đâu nhé, kẻo mai này bị mời lên xuống hơi phiền đó các ông. Người công an bụng cũng phệ nhưng không giống người tôi ghẹo sờ bụng bia và trêu tại trên con đường đi vào Sông mây nói hướng và nhìn thẳng mặt bà hàng:
-Dù muốn hay không tất nhiên là bà bị mời rồi, bà là nhân chứng cốt chính trong vụ việc này mà.
-Tôi nghĩ sự việc này các ông tạo ra cho có thêm tiền bạc gia đình mỗi ông mà thôi chứ ai tự nhiên làm chuyện đó chi zậy.
-Bà có nhận thấy mọi việc xẩy ra ngẫu nhiên phải không.
-Tôi chẳng biết gì và chỉ biết bán phở, nói tiếng bắc rặt chắc hẳn là người ngoải. Bà hỏi ỡm ờ:
-Thế để ông đi làm chứng dùm cũng được, và vậy chúng tôi được bao nhiêu.
-Còn tùy lòng hảo tâm của chủ nhận xe chứ ơ bà này.
Tôi bèn thong thả dẫn chiếc xe vào sát lối đi cạnh tiệm phở, chờ xe cánh sát đến chở về đồn.
Cuối cùng luật pháp và những khe hở là nguồn gốc là con người, tự tạo và tự diệt, tùy theo kể cả cảm tính, tiền bạc, áp lực, tùy hứng, tùy nghi nhất là khi chính mình nắm quyền lực trong tay nữa, tha hồ thao túng ngoài ra còn tùy thuộc vật chất con người cần có còn chẳng biết sao cho đủ. Đó là chưa nói đến kẻ thắng rồi dành những điều đó cho thuộc hạ, gia đình xử lý. Lẽ ra phải giữ lấy lề nhưng lề gì: sách vở hay hiến pháp, trong lúc tất cả chỉ là mớ giấy lộn vì vừa từ trong rừng chui ra lại nữa cơm cháo chẳng có thì sự việc học, cập nhật con người, kiến thức, và mọi quy củ của trị làm sao được.
Cũng như Mỹ khi bước vào cuộc chiến Iraq có coi Liên Hiệp Quốc ra gì nhưng khi Bắc Hàn chuẩn bị phóng vài trái đạn thì hù hịt. Tuy nhiên vẫn đứng ngoài và không dám xen vô.
Rồi mọi sự cũng xóa nhòa trong giai đoạn nào đó thì huề cả làng.
Tuy nhiên cũng còn phải nói luật pháp chẳng có để thi hành huống hồ dùng chữ tâm mà như thầy Bảo giang nói:
-Biến nhà tù thành trường học và bệnh viện, cái này hơi bị khó theo ngôn ngữ chat trên mạng wá sá.
Chỗ này chúng ta ý thức thật rõ là tư duy và tư tưởng băng từ đã thu sẵn lại khác, đó chẳng khác chi như vẹt.
Thời gian này thay đổi hẳn người được phải trình diễn trên RTV (tivi Đồng Nai) thay mặt cho ông già TBĐ nay thế bằng GS sử học mới làm thỏa mãn lòng và đúng như luật pháp.
Tuy nhiên tôi vẫn nghĩ:
Vì biến cố ba mươi tháng tư các trường đại học đều bị đóng cửa, phần là che chắn, cố tình cho chính sách ngu đân nên trường luật không có thầy dậy và từ đây luật là do độc đảng trên bảo sao dưới thi hành vậy nên cũng chẳng thể có khe hở, xử tùy tiện. Đây là một hình thức tự sát cho kể cả một dân tộc.
Tất nhiên người chính trị thì không thể nói chính đúng theo luật pháp và nhất là Hiến pháp được. Vì nếu thế làm sao ta phải đối đầu với kẻ địch được trong chữ (trí trá) của Tôn vũ Tử. Nếu đúng như thời bị diệt tư sản năm tư thì quá sai lầm để rồi tự chữa lại như thế nào ai cũng biết, hoặc những sĩ quan quân đội học tập cải tạo, người vượt biên, hoặc những cái chết bị chôn sống tại cổ thàng Quảng trị cũng vào, theo con đường hướng luật pháp nào.
Cái khó quan niệm ta thế nào là kẻ địch, ngay trong căn nhà, con, cái, vợ, chồng chăng.
Mất đạo đức.
Tôi kết thúc bài này khi vừa nghe tin xử tử hình anh bộ đội, vì tranh chấp chỉ cái lối đi và đã tạo bom và giết chết hai thằng bé, và hai thằng bị thương tật vĩnh viễn với tính cách vô nhân sẵn có trong máu.
Bao nhiêu người than tỏ dấu bất nhân và ích kỷ của một sỹ quan bộ đội đã có bao nhiêu công lao chiến đấu.
Nay biến thành khe hở của luật pháp cuối cùng còn xử thêm tội khác nữa hai chục năm. Dù sao cũng đã ra đi vĩnh viễn còn biết chi nữa.
Những điều bất nhân như thế có thể nào xẩy ra mãi trong thiên chức bộ đội cụ Hồ nữa không.
kỷ niệm ngày 30 tháng ba 2009.
thái san
(bài viết mang tính cách võ biền)
thái san
Hai xe hai bánh trong đó đều chở đôi, đến một quán phở ngay trước cổng cơ quan một xã, tuy nhiên cố dàn cảnh cho một xe đến trước, chiếc xe quá quen thuộc sắp sẵn, vừa đến quán thì xe sau trờ tới. Người ngồi sau vội vỗ vào người lái:
-Anh..anh…Giống chiếc xe của mình kìa.
Bước xuống vào tiệm phở, chưa vào hẳn đã nói:
-Cho hai tô chín nhé bà chủ. Cùng lúc nhìn chiếc xe vừa nhận, cũng thốt lên to:
-Đúng lâu mới thấy nó xuất hiện lạ kỳ, hay phép lạ.
-Không anh, thoáng nhìn em đã nhìn ra nó chứ. Anh này cũng thốt:
-Trời đúng quá nè. Hai người ngồi chưa kịp ăn thì anh Lái nói:
-Nhờ ông bà chủ quán nhận cho tôi thấy chiếc xe này trong quán. Người chủ quán ngạc nhiên hỏi lại:
-Xe này của anh ư.
-Vâng đúng rồi.
-Nhưng làm sao mà chắc là của anh.
-Có chắc mới dám nhận chứ không người ta đánh bỏ mẹ, hoặc ở tù chứ ơ kìa.
Quay ra thì người đi xe cũng đã bỏ trốn mất rồi. Người chủ xe càng nói to hơn:
-Đó thấy chưa họ thấy mình nhận nên thấy động chạy mất rồi đó.
Hai người bước ra đứng chờ bên bờ đướng đón xe công lộ tuần tiễu, chợt thấy anh đón vẫy tay. Khi bước đến anh chào và người công an cũng chào và hỏi ngay:
-Có gì đó. Chiếc súng điện giơ phẩy phẩy vừa hỏi. Tôi nói thật rõ:
-Tôi nhận ra chiếc xe mất cắp đây và thưa thầy làm chứng dùm.
-Đưa bằng lái của anh ra đối chiếu.
-Vâng.
-Nhưng số xe này khác cơ mà, mà cà vẹt lại khác.
-Nhưng chắc chắn là xe của tôi vì có thể mang bằng chứng như số ba của xe một răng nhông bị gẫy. Các ông cứ thử xe.
-Xe của ai đây.
-Của tôi.
-Chủ chạy mất biến rồi từ khi tôi nhận lại chiếc xe.
-Tôi xin chắc chắn là xe của tôi, xin rã xe là chắc chắn biết ngay hà.
-Nhưng với anh phải chịu trả tiền cho thợ máy, nhưng trước tiên phải đưa về trạm đã, cho đến khi anh làm một cái đơn và sau khi rã máy đúng như vậy anh cũng chưa được nhận chỉ khi chứng và cấp lại chủ quyền xe, anh mới có thể nhận và sử dụng. Tôi trả lời ngay:
-Chấp nhận. Đó chính là một khe hở của luật pháp.
Mọi sự đã chuẩn bị trước hết. Cái xe phải chuẩn bị cho tan tành, nghĩa là chúng chẳng còn hình thù ham muốn đổi, thay, đồ đạc sau đó nhận được sẽ sửa chữa toàn diện lại sau. Nghĩa là xe cũ mẻm kẻo chúng thay đổi đồ khi xe bị nằm trong vòng lao lý.
Tuy nhiên với cơ chế này ta cũng chuẩn bị cả khi người thu nhận xe nói:
-Lúc này xe này hoàn toàn thuộc về nhà nước cũng đành phải chịu chẳng thở than, nhưng hễ đồng ý thì ta sẽ tính kế hợp thức hóa lại lâu dài, đó là phương pháp hợp thức hóa của khe hở pháp luật, sau này xong sẽ chia chác đều và thường xuyên hơn, tuy nhiên cũng vẫn hợp lý. Cái khó là đừng để biến thành xe của nhà nước thế thôi.
Lúc này ta mới thấy rõ đồng bạc xé toạc luật pháp, tức tạo ra khe hở đó.
Ngay hôm sau tôi cho một đứa em gái xuống thằng bạn c/a quen biết vẫn thường ghé nhà thằng Vinh (đờm). Tại đây vô tình tôi nghe được một câu chuyện:
-Ngày mai con trai, cái thằng thứ hai sửa soạn vào đại học, mà khổ nỗi xe chưa có, chú mày có thể yểm trợ được không nào. Ngừng một chút đứng nhìn cho rõ Vinh và nói. Vinh trả lời ngay:
-Hôm rồi tôi có nhìn thấy anh đến ký chứng nhận cho một thầy tu chính thức đến nơi ở đăng ký thướng trú mà ngay tại trên bàn may của nhà anh TIỀN đó thôi.
Còn chuyện xe là chuyện nhỏ mà có chi đâu miễn là anh, con anh học khá tiến tới theo được gót chân bố. Những sự việc của anh làm cho tôi thấy đó là ngoài luật pháp và vô tình chúng biến thành hợp pháp sau khi đã vào hộ khẩu của nơi khác và lại nữa được sự tiếp tay và đồng tình của dân chúng, ý nói của những xã hội khác “xã hội đen” nhưng là có thực.
Chẳng hạn như ngoài cánh sát công an ra còn những người tiếp tay và được quyền âm thầm xử trí tùy tiện của cơ chế trị, và cứ đánh đập bắt bớ lung tung vì chưa biết giải quyết đúng theo Hiến pháp bằng cách nào.
Đây là những hình thức chưa dùng nổi bằng chính trị, một cách thua cuộc tàn nhẫn. Bèn phải chấp nhận bằng thủ đoạn “xã hội chủ nghĩa đen”.
Đánh xong tô phở dở dang xong chậm chậm vào nhà một ông xe lambro xưa cũ, biết dù có cũng chẳng sao được nên bèn quay về ngồi ngắm cách xử lý của một ông xã trưởng chỉ học mỗi một chữ ký để làm việc. Và chính như vậy thì biết gì để mà xử bắt buộc phải quay qua luật rừng. Nghĩ đến đây tôi nhớ lại khi Bush mang quân qua đánh Iraq cũng chẳng kiếm thêm được sự đồng thuận của Liên Hiệp Quốc và cũng như người đập tường của công ty làm trong khuôn viên đất xứ Thái hà thì bị tội còn kẻ dùng tập đoàn xe ủi làm công viên lại không bị xử a.
Bởi thế khe hở luật pháp là cái gì. Nghĩa là ngoài vòng cương tỏa của chính tôi dựng lên là ngoài. Còn trong quyền của chính bản thể là trong. Bởi sự tùy tiện vô thức như vậy thử hỏi. Giả sử cái xe dù chính của mình chăng nữa dù có bao nhiêu phương tiện để chứng minh còn tùy người xét xử có tròn thủ tục “đầu tiên” không đã.
Bà nhà hàng phở nói:
-Tôi chẳng muốn dính dáng gì cả đâu nhé, kẻo mai này bị mời lên xuống hơi phiền đó các ông. Người công an bụng cũng phệ nhưng không giống người tôi ghẹo sờ bụng bia và trêu tại trên con đường đi vào Sông mây nói hướng và nhìn thẳng mặt bà hàng:
-Dù muốn hay không tất nhiên là bà bị mời rồi, bà là nhân chứng cốt chính trong vụ việc này mà.
-Tôi nghĩ sự việc này các ông tạo ra cho có thêm tiền bạc gia đình mỗi ông mà thôi chứ ai tự nhiên làm chuyện đó chi zậy.
-Bà có nhận thấy mọi việc xẩy ra ngẫu nhiên phải không.
-Tôi chẳng biết gì và chỉ biết bán phở, nói tiếng bắc rặt chắc hẳn là người ngoải. Bà hỏi ỡm ờ:
-Thế để ông đi làm chứng dùm cũng được, và vậy chúng tôi được bao nhiêu.
-Còn tùy lòng hảo tâm của chủ nhận xe chứ ơ bà này.
Tôi bèn thong thả dẫn chiếc xe vào sát lối đi cạnh tiệm phở, chờ xe cánh sát đến chở về đồn.
Cuối cùng luật pháp và những khe hở là nguồn gốc là con người, tự tạo và tự diệt, tùy theo kể cả cảm tính, tiền bạc, áp lực, tùy hứng, tùy nghi nhất là khi chính mình nắm quyền lực trong tay nữa, tha hồ thao túng ngoài ra còn tùy thuộc vật chất con người cần có còn chẳng biết sao cho đủ. Đó là chưa nói đến kẻ thắng rồi dành những điều đó cho thuộc hạ, gia đình xử lý. Lẽ ra phải giữ lấy lề nhưng lề gì: sách vở hay hiến pháp, trong lúc tất cả chỉ là mớ giấy lộn vì vừa từ trong rừng chui ra lại nữa cơm cháo chẳng có thì sự việc học, cập nhật con người, kiến thức, và mọi quy củ của trị làm sao được.
Cũng như Mỹ khi bước vào cuộc chiến Iraq có coi Liên Hiệp Quốc ra gì nhưng khi Bắc Hàn chuẩn bị phóng vài trái đạn thì hù hịt. Tuy nhiên vẫn đứng ngoài và không dám xen vô.
Rồi mọi sự cũng xóa nhòa trong giai đoạn nào đó thì huề cả làng.
Tuy nhiên cũng còn phải nói luật pháp chẳng có để thi hành huống hồ dùng chữ tâm mà như thầy Bảo giang nói:
-Biến nhà tù thành trường học và bệnh viện, cái này hơi bị khó theo ngôn ngữ chat trên mạng wá sá.
Chỗ này chúng ta ý thức thật rõ là tư duy và tư tưởng băng từ đã thu sẵn lại khác, đó chẳng khác chi như vẹt.
Thời gian này thay đổi hẳn người được phải trình diễn trên RTV (tivi Đồng Nai) thay mặt cho ông già TBĐ nay thế bằng GS sử học mới làm thỏa mãn lòng và đúng như luật pháp.
Tuy nhiên tôi vẫn nghĩ:
Vì biến cố ba mươi tháng tư các trường đại học đều bị đóng cửa, phần là che chắn, cố tình cho chính sách ngu đân nên trường luật không có thầy dậy và từ đây luật là do độc đảng trên bảo sao dưới thi hành vậy nên cũng chẳng thể có khe hở, xử tùy tiện. Đây là một hình thức tự sát cho kể cả một dân tộc.
Tất nhiên người chính trị thì không thể nói chính đúng theo luật pháp và nhất là Hiến pháp được. Vì nếu thế làm sao ta phải đối đầu với kẻ địch được trong chữ (trí trá) của Tôn vũ Tử. Nếu đúng như thời bị diệt tư sản năm tư thì quá sai lầm để rồi tự chữa lại như thế nào ai cũng biết, hoặc những sĩ quan quân đội học tập cải tạo, người vượt biên, hoặc những cái chết bị chôn sống tại cổ thàng Quảng trị cũng vào, theo con đường hướng luật pháp nào.
Cái khó quan niệm ta thế nào là kẻ địch, ngay trong căn nhà, con, cái, vợ, chồng chăng.
Mất đạo đức.
Tôi kết thúc bài này khi vừa nghe tin xử tử hình anh bộ đội, vì tranh chấp chỉ cái lối đi và đã tạo bom và giết chết hai thằng bé, và hai thằng bị thương tật vĩnh viễn với tính cách vô nhân sẵn có trong máu.
Bao nhiêu người than tỏ dấu bất nhân và ích kỷ của một sỹ quan bộ đội đã có bao nhiêu công lao chiến đấu.
Nay biến thành khe hở của luật pháp cuối cùng còn xử thêm tội khác nữa hai chục năm. Dù sao cũng đã ra đi vĩnh viễn còn biết chi nữa.
Những điều bất nhân như thế có thể nào xẩy ra mãi trong thiên chức bộ đội cụ Hồ nữa không.
kỷ niệm ngày 30 tháng ba 2009.
thái san