• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

ĐÃ BỊ LỪA TỪ LÂU thái san

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • ĐÃ BỊ LỪA TỪ LÂU thái san

    ĐÃ BỊ LỪA TỪ LÂU
    thái san

    Kể từ ngày đoàn quân tiến vào Sài gòn tức biến cố bảy lăm và nhận thấy rằng tivi, và cột điện chạy đầy đường, khi tiến vào hàng quần áo thì la to:
    -Chu choa quần áo gì mà quá vậy, nhìn trước sau. Nghĩ không biết để làm gì nhỉ???. Tự trả lời:
    -Sao mà nhiều lọc càphê quá xá như vậy đa số đàn ông trong nam mới nhận ra không như những yếm mỏng ngoài nớ mà chanh nhau chia đôi để còn về mà lọc càfê uống chứ.
    Trong này. Đêm về nghĩ mãi mới chợt nhớ ra được thì ra các cô trong này thì biết sớm hơn các bà đã học được cách lừa hiện ra từ trước ngày giải phóng bao xa. Nghĩ ra đa số các bà miệt trỏng không tốt, nhưng lại tốt cái đấy. Thế mới chết chứ lị.

    viết 7000
    DẬY CHỐNG THAM NHŨNG
    thái san
    Ai chống ai những câu hỏi đặt ra.
    Chúng ta đều biết các hành vi tham nhũng thối nát đã ngấm vào từ những đời trước chuyên quyền đến bây giờ, khó mà sửa lại trong một sớm một chiều. Tôi lấy một thí dụ có một gia đình kia gồm hai vợ chồng và cũng đến sáu đứa con, nhưng ngay từ căn bản chẳng chịu phát triển từ con người cho đến cả gia đình. Con mặc con chơi, mẹ chẳng làm ăn gì, đến cả cháu cũng vậy biết lấy đâu ra lương thực mà dùng, đến nỗi phải bán nhà qua bao nhiêu lần và sẽ mua lại những căn khác theo túi tiền còn.
    Người cha chỉ sớm biết bán bánh tẻ, gai, nếp, trước kia sợ xấu hổ đi xa mãi tận Mã đà, và bán cả kem với tiếng chuông reo lắc quen thuộc.
    Con ở nhà chỉ đi chơi không biết làm thêm gì giúp đỡ cha mẹ, chíng người mẹ cũng chẳng theo chân bố ngày xưa vào ruộng bao giờ.
    Những thằng chú bế hết cháu anh, cháu chị lêu lổng suốt ngày chẳng tiếp tay xây dựng bất kỳ. Như vậy chính là tự hủy hoại đến ba đời, bố mẹ, con cháu huống hồ một dân tộc, chính ngay bây các cháu muốn vào trường có khả năng dẫn dắt các đời con học hành bình thường đầy đủ tiến được khả dĩ thì phải đóng góp tiền nào là xây dựng trường lớp, phải có chỗ học thêm học kèm, có cô mượn được lớp để kèm có thầy không làm rối loạn kỷ cương của con trẻ ngay từ những ngày đầu. Đây chính đã là chỗ tạo ra mầm mống cho tiếp tay với tham nhũng ngay những ngày vào đời.
    Chúng ta tham khảo bài sau:
    Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những thầy cô vẫn “mở lò”, vẫn dạy thêm, vẫn nhận phong bì và vẫn đứng trên bục giảng dạy rằng "tham nhũng là rất xấu, rất đáng lên án"?.
    Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng (PCTN) vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng. Đề án nhắm tới mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho học sinh, từng bước hình thành văn hoá chống tham nhũng.
    Theo đề án, năm 2011, nội dung giảng dạy về PCTN sẽ được đưa vào nhà trường từ cấp trung học phổ thông và ở cấp cao đẳng, ĐH, việc giảng dạy sẽ sâu hơn. Thực ra, việc đưa nội dung giảng dạy về PCTN vào nhà trường là việc không mới, không sớm, cũng chẳng lạ. Năm 1867, Đặng Huy Trứ (đỗ tiến sĩ năm 1847) đã nói đến tình trạng tham nhũng trong giáo dục trong cuốn “Từ thụ yếu quy” (Những nguyên tắc của việc không nhận và nhận).
    Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngay trong trường hợp phải “Từ”, tức không nhận, đầu tiên ông đã nói đến tình trạng này: “Phép thi quý là chọn được thực tài. “Văn hành công khí”, văn hay, dở là được xét công bằng, chẳng thể nâng lên bằng tư tình.
    Thế là có những kẻ hèn kém, ngày thường chẳng chịu học hành, đến khi thi liền đỗ. Những kẻ ấy hạnh kiểm đã chẳng ngay thẳng, nhân phẩm không ra sao, mới bước ra khỏi cửa thi lần đầu đã giở trò gian dối. Nếu được đỗ thì cả đời họ chỉ toàn tiến thân bằng con đường mờ ám, di hại cho dân chúng không nhỏ… Nhược bằng thấy lễ hậu mà cho đỗ bừa bãi thì ta đúng là một tên đạo tặc trong đám mũ cao áo dài”. Chỉ riêng nạn tham nhũng trong chốn học đường này, Đặng Huy Trứ đã đưa ra tới 166 dẫn chứng để cuối cùng hạ bút kết luận rằng: Loại hối lộ này không thể nhận.
    Trong môi trường giáo dục Việt Nam, đôi lúc, đôi chỗ vẫn còn xảy ra tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, và những người có trách nhiệm coi đó là một thứ “nạn”. Chẳng hạn “nạn chạy trường, chạy lớp”; “nạn học thêm”; “nạn xin điểm”, rồi thì “nạn mua đề thi”; “nạn phong bì”. Có người nói những thứ nạn này từ trước đến nay vẫn chỉ được xem là những “tiêu cực” chung chung chứ không được gọi đúng “tội danh” là tham nhũng.
    Trong quyển Bộ vũ khí của người chống tham nhũng, Tổ chức Minh bạch quốc tế đã coi giáo dục là biện pháp trọng tâm để ngăn chặn tham nhũng. Tuy nhiên, giáo dục chỉ có thể là biện pháp hữu hiệu, tức không theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, khi nền giáo dục đó trong sạch và khi những người cô, người thầy, trước hết đã phải là một tấm gương cho học trò về sự trung thực.
    Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những hành vi tham nhũng vẫn chỉ được coi là tệ nạn? Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những thầy cô vẫn “mở lò”, vẫn dạy thêm, vẫn ngửa tay nhận phong bì và vẫn đứng trên giảng đường giảng giải rằng "tham nhũng là rất xấu, rất đáng lên án". Do vậy, để việc giảng dạy về phòng chống tham nhũng trong nhà trường đạt kết quả như mong muốn, trước hết hãy bắt đầu từ những người thầy đứng trên bục giảng.
    Đào Thái Phong
    Cùng lúc có câu chuyện cười t ìm th ấy:
    DẬY CHỐNG THAM NHŨNG
    thái san

    Truyện cười (chuyện cười)

    Ai chống ai những câu hỏi đặt ra.
    Chúng ta đều biết mọi nước trên thế giới nước nào cũng có tham nhũng cả không nhiều thì ít, thì hỏi làm sao nước VN ta không có được từ trên xuống dưới vuốt tay sơ sơ cũng chỉ hao tốn hàng năm vài ngàn tỷ mà thôi có sao đâu. Thằng bé ngồi sau xe của cô để cô ruột chở quá giang từ trường về, đang bị giữ ngoài cửa tiệm thuốc tây và công an đang đòi phạt vì lý do không đội nón cho cháu bé. Thằng bé hỏi cô:
    -Vậy cô bị công an phạt ư?
    -Đang bị giữ xe để phạt đó.
    -Vậy sao cô không chống tham nhũng như cháu vừa học xong hả cô, tội gì mà đưa tiền.
    -Không đưa, nó bắt bỏ xe lên chở về huyện thì chết muốn lấy xe về cả hàng triệu nhưng cháu hỏi làm gì mà chỉ vì con không đội nón thôi đó
    mà ham. Cháu ngơ ngác hỏi cô rằng:
    -Vậy họ đưa bài học vào trường để làm gì?
    -Nhà nước họ làm như thế thì biết làm gì hả cháu.
    ...



    Thật đáng buồn vừa mà./.


    DẬY CHỐNG THAM NHŨNG
    thái san
    Ai chống ai những câu hỏi đặt ra.
    Chúng ta đều biết các hành vi tham nhũng thối nát đã ngấm vào từ những đời trước chuyên quyền đến bây giờ, khó mà sửa lại trong một sớm một chiều. Tôi lấy một thí dụ có một gia đình kia gồm hai vợ chồng và cũng đến sáu đứa con, nhưng ngay từ căn bản chẳng chịu phát triển từ con người cho đến cả gia đình. Con mặc con chơi, mẹ chẳng làm ăn gì, đến cả cháu cũng vậy biết lấy đâu ra lương thực mà dùng, đến nỗi phải bán nhà qua bao nhiêu lần và sẽ mua lại những căn khác theo túi tiền còn.
    Người cha chỉ sớm biết bán bánh tẻ, gai, nếp, trước kia sợ xấu hổ đi xa mãi tận Mã đà, và bán cả kem với tiếng chuông reo lắc quen thuộc.
    Con ở nhà chỉ đi chơi không biết làm thêm gì giúp đỡ cha mẹ, chíng người mẹ cũng chẳng theo chân bố ngày xưa vào ruộng bao giờ.
    Những thằng chú bế hết cháu anh, cháu chị lêu lổng suốt ngày chẳng tiếp tay xây dựng bất kỳ. Như vậy chính là tự hủy hoại đến ba đời, bố mẹ, con cháu huống hồ một dân tộc, chính ngay bây các cháu muốn vào trường có khả năng dẫn dắt các đời con học hành bình thường đầy đủ tiến được khả dĩ thì phải đóng góp tiền nào là xây dựng trường lớp, phải có chỗ học thêm học kèm, có cô mượn được lớp để kèm có thầy không làm rối loạn kỷ cương của con trẻ ngay từ những ngày đầu. Đây chính đã là chỗ tạo ra mầm mống cho tiếp tay với tham nhũng ngay những ngày vào đời.
    Chúng ta tham khảo bài sau:
    Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những thầy cô vẫn “mở lò”, vẫn dạy thêm, vẫn nhận phong bì và vẫn đứng trên bục giảng dạy rằng "tham nhũng là rất xấu, rất đáng lên án"?.
    Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng (PCTN) vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng. Đề án nhắm tới mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho học sinh, từng bước hình thành văn hoá chống tham nhũng.
    Theo đề án, năm 2011, nội dung giảng dạy về PCTN sẽ được đưa vào nhà trường từ cấp trung học phổ thông và ở cấp cao đẳng, ĐH, việc giảng dạy sẽ sâu hơn. Thực ra, việc đưa nội dung giảng dạy về PCTN vào nhà trường là việc không mới, không sớm, cũng chẳng lạ. Năm 1867, Đặng Huy Trứ (đỗ tiến sĩ năm 1847) đã nói đến tình trạng tham nhũng trong giáo dục trong cuốn “Từ thụ yếu quy” (Những nguyên tắc của việc không nhận và nhận).
    Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngay trong trường hợp phải “Từ”, tức không nhận, đầu tiên ông đã nói đến tình trạng này: “Phép thi quý là chọn được thực tài. “Văn hành công khí”, văn hay, dở là được xét công bằng, chẳng thể nâng lên bằng tư tình.
    Thế là có những kẻ hèn kém, ngày thường chẳng chịu học hành, đến khi thi liền đỗ. Những kẻ ấy hạnh kiểm đã chẳng ngay thẳng, nhân phẩm không ra sao, mới bước ra khỏi cửa thi lần đầu đã giở trò gian dối. Nếu được đỗ thì cả đời họ chỉ toàn tiến thân bằng con đường mờ ám, di hại cho dân chúng không nhỏ… Nhược bằng thấy lễ hậu mà cho đỗ bừa bãi thì ta đúng là một tên đạo tặc trong đám mũ cao áo dài”. Chỉ riêng nạn tham nhũng trong chốn học đường này, Đặng Huy Trứ đã đưa ra tới 166 dẫn chứng để cuối cùng hạ bút kết luận rằng: Loại hối lộ này không thể nhận.
    Trong môi trường giáo dục Việt Nam, đôi lúc, đôi chỗ vẫn còn xảy ra tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, và những người có trách nhiệm coi đó là một thứ “nạn”. Chẳng hạn “nạn chạy trường, chạy lớp”; “nạn học thêm”; “nạn xin điểm”, rồi thì “nạn mua đề thi”; “nạn phong bì”. Có người nói những thứ nạn này từ trước đến nay vẫn chỉ được xem là những “tiêu cực” chung chung chứ không được gọi đúng “tội danh” là tham nhũng.
    Trong quyển Bộ vũ khí của người chống tham nhũng, Tổ chức Minh bạch quốc tế đã coi giáo dục là biện pháp trọng tâm để ngăn chặn tham nhũng. Tuy nhiên, giáo dục chỉ có thể là biện pháp hữu hiệu, tức không theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, khi nền giáo dục đó trong sạch và khi những người cô, người thầy, trước hết đã phải là một tấm gương cho học trò về sự trung thực.
    Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những hành vi tham nhũng vẫn chỉ được coi là tệ nạn? Có thể giáo dục chống tham nhũng được không khi những thầy cô vẫn “mở lò”, vẫn dạy thêm, vẫn ngửa tay nhận phong bì và vẫn đứng trên giảng đường giảng giải rằng "tham nhũng là rất xấu, rất đáng lên án". Do vậy, để việc giảng dạy về phòng chống tham nhũng trong nhà trường đạt kết quả như mong muốn, trước hết hãy bắt đầu từ những người thầy đứng trên bục giảng.
    Đào Thái Phong
    Cùng lúc có câu chuyện cười t ìm th ấy:
    DẬY CHỐNG THAM NHŨNG
    thái san

    Truyện cười (chuyện cười)

    Ai chống ai những câu hỏi đặt ra.
    Chúng ta đều biết mọi nước trên thế giới nước nào cũng có tham nhũng cả không nhiều thì ít, thì hỏi làm sao nước VN ta không có được từ trên xuống dưới vuốt tay sơ sơ cũng chỉ hao tốn hàng năm vài ngàn tỷ mà thôi có sao đâu. Thằng bé ngồi sau xe của cô để cô ruột chở quá giang từ trường về, đang bị giữ ngoài cửa tiệm thuốc tây và công an đang đòi phạt vì lý do không đội nón cho cháu bé. Thằng bé hỏi cô:
    -Vậy cô bị công an phạt ư?
    -Đang bị giữ xe để phạt đó.
    -Vậy sao cô không chống tham nhũng như cháu vừa học xong hả cô, tội gì mà đưa tiền.
    -Không đưa, nó bắt bỏ xe lên chở về huyện thì chết muốn lấy xe về cả hàng triệu nhưng cháu hỏi làm gì mà chỉ vì con không đội nón thôi đó
    mà ham. Cháu ngơ ngác hỏi cô rằng:
    -Vậy họ đưa bài học vào trường để làm gì?
    -Nhà nước họ làm như thế thì biết làm gì hả cháu.
    ...



    Thật đáng buồn vừa mà./.


    a
    THANAI
    THAISANLUONGVIETTHAI
    Similar Threads
Working...
X
Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom