• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

Sóng thần Nhật Bản làm vỡ băng ở Nam Cực

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Sóng thần Nhật Bản làm vỡ băng ở Nam Cực

    Sóng thần Nhật Bản làm vỡ băng ở Nam Cực


    Tác động của trận sóng thần ngày 11/3 tại Nhật Bản vươn tới tận Nam Cực. Ảnh: infoeditors.com.


    Ngay khi sóng thần từ Thái Bình Dương ập vào bờ biển phía đông bắc Nhật Bản hôm 11/3, Kelly Brunt, một nhà khoa học của Trung tâm Chuyến bay vũ trụ Goddard tại Mỹ, và các đồng nghiệp sử dụng những bức ảnh từ vệ tinh để quan sát phần cực nam của trái đất.

    "Ngay khi trận động đất tại Nhật Bản xảy ra chúng tôi biết rằng đó sẽ là một trong những cơn địa chấn mạnh nhất trong lịch sử hiện đại", Brunt kể.

    Theo Brunt, sau khi trận động đất dưới đáy Thái Bình Dương gây nên những cơn sóng khổng lồ từ tâm chấn. Những cơn sóng đó di chuyển về phía một thềm băng ở Nam Cực, nơi cách tâm chấn động đất chừng 13.600 km. Khoảng 18 giờ sau khi động đất xảy ra, những con sóng phá vỡ nhiều khối băng có tổng diện tích tương đương hai lần diện tích bề mặt quận Manhattan, thành phố New York, Mỹ (tức hơn 64 km2). Theo những tài liệu lịch sử, khối băng đó không hề nhúc nhích trong 46 năm trước khi sóng thần xuất hiện.

    Băng trong vùng biển phía trước thềm băng Sulzberger hầu như biến mất vào thời điểm sóng thần xảy ra. Giới khoa học cho rằng băng trên mặt biển làm giảm sức mạnh của sóng thần. Vào thời điểm sóng thần ập vào đảo Sumatra của Indonesia năm 2004, sóng không tới được Nam Cực vì vướng những khối băng trôi. Trong trường hợp thềm băng Sulzberger, sự biến mất của những tảng băng trên mặt vịnh khiến sóng thần vươn tới nó dễ dàng.

    Trước đây giới khoa học từng chứng kiến các khối băng vỡ vì động đất. Nhưng đây là lần đầu tiên có người phát hiện chúng vỡ vì sóng thần.
    Minh Long
    Similar Threads
  • #2

    Japan tsunami battered ice shelf in Antarctic


    Japan tsunami battered ice shelf in Antarctic

    By Paul RinconScience editor, BBC News Website

    09 tháng 8 năm 2011 Cập nhật lúc 18:31 GMT



    Images captured by Envisat on 12 (l) and the 16 (r) of March show ice breaking off into the sea - Image: ESA)

    The tsunami caused by the 11 March Tohoku earthquake in Japan crossed the Pacific and broke off large chunks of ice from Antarctica, a study has shown.

    Satellite photos show huge icebergs were created when the tsunami hit West Antarctica's Sulzberger Ice Shelf.

    This caused 125 sq km of ice to break off - or calve - from a shelf front that has remained stable for the past 46 years.

    The work, by a US team, is published in the Journal of Glaciology.

    The waves generated by the 9.0 Magnitude earthquake in Japan travelled about 13,000km across the Pacific Ocean before reaching the Sulzenberger Ice Shelf, causing ice to break off and float into the sea.

    The largest of the icebergs measured 6.5km by 9.5km, (almost the size of Manhattan) and 80m in thickness.

    The swell was estimated to have been just 30cm high when it reached the Sulzberger shelf. But the researchers say that over a period of hours to days, the dispersed waves caused repeated flexing of the ice, "fatiguing" the shelf and causing it to fracture.

    Kelly Brunt from Nasa's Goddard Space Flight Center in Maryland, US, and colleagues studied a series of synthetic aperture radar images from the European Space Agency's Envisat satellite taken between 11 and the 13 March. This allowed the team to constrain the calving event to a period consistent with the arrival of the tsunami.

    "The impact of the tsunami and its train of following dispersed waves... in combination with the ice-shelf and sea-ice conditions provided the fracture mechanism needed to trigger the first calving event from the ice shelf in 46 years," they write in the Journal of Glaciology

    Japan tsunami battered ice shelf in Antarctic
    Đã chỉnh sửa bởi Visaolaithe; 10-08-2011, 12:46 AM.

    Comment

    Working...
    X
    Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom