SỰ ĂN NÓI CỦA TƯ
(sau khi làm đầy tớ đúng nghĩa)
thái san
Những ngày tháng đi chơi với Hãnh về tư bắt đầu ít nói hẳn đi vì tư biết có những điều nên và không dù chỉ là thố lộ với bất kỳ người nào. Và sau đó là những ngày Tư thường nói xa xôi mà rất độc địa làm cho ý nghĩa kính mến nhau thành ra mất. Thí dụ như Tư nói trại sau khi Hãnh nói là:
-Cháu đang làm trong nhà văn hóa huyện thì Tư nói:
-Vậy có chữ vô không? Hãnh ngẩn người vì chưa hiểu là điều gì, thì Tư tiếp:
-Tức là thêm chữ vô vào giữa đó chứ ý gì hơn như vậy vì sáng thật sớm thì vất đầy bài ra cửa, còn tối thì đầy nắp bia, thế thì văn hóa cái gì? Hãnh giận lắm nhưng vì trước tiên mình phải lễ độ với mình, tuy nhiên để trả lời Hãnh chỉ nói thật khẽ khàng là:
-Tư viết bài đó đọc mệt quá chẳng trẻ nào nó đọc được cả. Nhưng đó là cách chửi của những người trí thức. Tư cảm ơn lòng tốt của Hãnh và chẳng gì hơn nữa Tư ghi nhớ mãi trong đầu cái quá khích của mình và tự hứa chẳng bao giờ xẩy ra nữa. Cũng từ đó Tư tránh hẳn nói chuyện với Hãnh và dần dần xa hẳn nhau cả mấy năm trời. Nhưng cái khổ là Hãnh vẫn theo sát nàng vì cần nàng và hình như cảm thấy muốn yêu nàng một cách chận thật dù rằng mỗi lần gặp nàng lại bị một nỗi đau vô biên, nàng châm đau lắm. Cái khó là mấy ai hiểu và nhận chân được chính mình thường thì cái tôi nó to lấp núi. Khó là nàng lại là con cháu của một vị tỉnh ủy nên lớn lắm trong thiên hạ nhưng không lớn trong lòng Hãnh bao giờ, mà chỉ vì chính nàng đã khai sáng cho toàn gia đình những cái ngoan hiền, lễ phép, lịch sự. Tôi nghĩ:
-Phải xin lỗi nàng nhất là thời đại qua điện thoại. Trong lòng tôi nơm nớp nghĩ ngợi bao nhiêu lại thương nhớ nàng bấy nhiêu. Chỉ mong chiều đến thật mau tôi lái chiếc xe trung quốc thật mau và đến cho kịp chỗ hẹn mà lâu lắm bỏ quãng hàng mấy năm trời. Có lẽ tôi đã bị mê mẩn vì tính cách của nàng cái cách xẵng một cách vô lối không biết nàng đã học từ lâu, ở đâu mà tôi bị ru ngủ bằng những cách giả kiêu kỳ ấy, một cách kiêu kỳ do luôn nghĩ rằng đã không được học hành đầy đủ và quyết định bằng mọi cách con trâu sẽ cưới được một nàng “côn chóa” của lòng mình yêu thích giống như yêu thích một con gấu bông vậy. Có hôm nàng châm tôi thay cho một vị nào đó không biết nữa:
-Anh đang làm nhà văn hóa ư?
-Em cảm thấy thiếu mất hẳn một chữ vô, cho nó chen vào giữa. Nhưng nàng cũng vẫn còn nhân đạo, suy nghĩ sao vài ngày sau đó nàng gọi điện thoại xin lỗi tôi đàng hoàng lắm, có lẽ đêm về nàng nghĩ ngợi sao đó sợ tôi phật lòng. Nói chính ra ngoài tôi chẳng ai thân thiết với nàng hơn mà tôi thường hay trêu ghẹo đến nhiều khi phát khóc lên mới thôi, nhưng sau đó vài ngày là quên hẳn. Nghĩ cho cùng chẳng thể nào nàng có thể bỏ tôi được, được chân lân đàng đầu, ngược lại tôi cũng chẳng tha thứ bất kỳ, thí dụ như: -Em thường đi chơi đâu lêu bêu như chó mất chủ hở em. Nàng trả lời cũng cay đắng, nhắm vào cái tuổi của tôi nàng thường nói:
-Ráng vàng ma và tiếng tù và rúc điệu quân hành. Em thường nghĩ kèm theo đó là:
-Nàng lủm bủm trong miệng thành âm điệu của bài quốc ca….., bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa…. Ý nói tiếng sừng trâu vang lên trong buổi chiều, mà cái sừng trâu biểu hiện tuổi vâng lời và lễ phép của tôi thường xu hướng nàng sự hãnh diện khi có tôi trong đời nàng làm cho đời cả hai thêm phần ý nhị.
-Đúng ra cái bài này là một bài thơ “màu tím hoa sim” của nhà thơ hữu loan đã bị sa thải khỏi đa.. csvn sau khi viết xong bản bài thơ hay tuyệt tác này nên nay thằng mỹ cố tình thò vòi vào truy tặng ông già đã gần đất xa trời một trăm triệu đồng việt nam, một điều mà xưa nay chưa hề có, mà để kỷ niệm năm mươi năm, đúng ra với số tiền như vậy với một thi nhân là hạn hữu, sau qua bao năm nghèo rớt mồng tơi, cho dù trên thực tế bài thơp đó là một tuyệt tác thời nào cũng có đủ ý nghĩa, Và buổi chiều đã đến nàng chờ Hãnh trước hai đứa đứng dưới mưa bụi nhỏ như là me bay gây thêm nhiều ý vị, hai đứa như đã quen tự bao giờ xiết chặt hai vòng tay, và tình ái đã ngự trị hoàn toàn trong cả hai, sung sướng quá Hãnh nhìn trời và vẫn ca củng trời còn thương mình nhiều lắm, cả hai cảm thấy cần phải làm cái gì chẳng hạn như cưới Tư, nàng gật đầu. Hãnh hỏi nhẹ:
-Ta khai xuân nhé em?
-Bằng cách nào?
-Nằm xuống đây chút thôi.
-Tùy anh, nhưng đừng để đổ bể đó nhe anh. Và cả hai đi trước đám cưới một bước không biết Tư có biết thân phận của mình chưa nên liều mạng vậy. Nên nói tự nhiên như người Hãnh h n:
-Em biết chắc chẳng sao cả. Nhưng đó là món cuối cùng của Tư cho đến khi cưới rồi Tư vẫn chưa thể có nổi cái bầu mà sau này cha mẹ nàng thúc dục mãi trong chuyện để cho mình có tí cháu để bế. Có ánh đèn đi soi xâm ếch từ xa thì họ vụt đứng dậy, giả vờ lãng xa nhau ra một khoảng cách nhưng mà làm như người xâm ếch đã gặp nhiều cô cậu thường đến bãi này rồi nên cũng tránh không đến gần nữa chi cho khó khăn khi xử thế nên rồi chuyện tránh người xăm xoi cũng qua đi. Nghĩ cũng buồn vô kể, tôi cho qua đi một câu chuyện để rồi chịu đựng một câu chuyện khác còn khó chịu hơn cả những chuyện khó chịu nữa. Những ngày kế tiếp Tư thường nói với tôi rằng:
-Em đả thử que rồi chắc có thể có bầu sẽ đẻ ra trâu con anh ạ!
-Anh tưởng em có tài cán gì chớ lại báo tin đó thì hay ho gì, nên báo cho ông già, bà via bên em để cho họ mừng chớ sao không lại chỉ báo cho anh?
-Không ít nhất thì chính anh là sáng tác phải được thừa hưởng trước chớ sao lại sau nhỉ hả anh?
-Nghe em nói anh ngán tới cổ vì anh đã bị rợ buộc chân rồi mất còn đâu. hè..hè…. Nói xong câu này tôi quay ngang ra nàng nhìn theo không chớp mắt dò ý tôi nhưng tôi vẫn tỉnh bơ xem phản ứng của nàng, ôi thôi là dễ sợ. Đôi môi mím lại, mắt tròn xoe, môi rung lẩy bẩy, muốn nói nhưng không thành tiếng nổi. Sáng hôm sau, vòm trời xanh trong không một vẩn mây, thoáng xa vài chú chim vịt trời mang theo những bệnh cúm đi khắp nẻo xa xôi không kể bất kỳ là nơi đâu, từ vùng trời bình yên như bắc âu, cho đến lục địa đen, trái đất không thoát khỏi bệnh cúm lan tràn, sự đe dọa làm toàn cầu lo ngại bệnh cúm sẽ giết chết những đám người và bao nhiêu người sẽ phải chết vì bệnh cúm gà.
Nàng đi rêu rao cái thắng lợi trong bản thân, trong cơ thể hy vọng sẽ có được chú trâu con. Khi nuôi chúng mới biết con cái là thế đó, chứ không phải như mộng tưởng thực tế nhãn tiền, trắng dã không như những niềm mơ ước hồng xanh, không như cái áo muốn sắm và mặc là xong rồi còn ngắm nghía khoe khoang. Đất sẽ thấm nhuần nước và từ đó mới chăng hiểu được lòng người sẽ phải trả những gì mình đã vay đã học được những gì để áp, ứng dụng với đời, ứng xử với người, với gia đình anh em cha mẹ.v.v… Tôi ngồi trúng ngay chỗ ngồi có hơi nàng vừa sưởi trước nên thấy ấm áp hơn chỗ khác thường ngày, chợ nhớ đến mùi da thịt và những xung động khác thường chợt nảy sinh. Trong tôi không thèm muốn nhưng cũng tạo lên cho tôi những lúc gần nhau những kỷ niệm chan đầy niềm phấn khích. Tôi yêu nàng. Nàng cũng yêu tôi có khi còn hơn vì thế chúng tôi không thể nào xa nhau dù nàng ăn nói chớt nhả không theo một cung cách đứng đắn nào. Tuy thế tôi vẫn phải “cốt sì tô” có nghĩa là mạnh dạn gánh vác dù trời đất qua đi nhưng tình chúng tôi chẳng bao giờ phai nhạt. Lấy nhau xong. Tôi sẽ dậy nàng cách ăn nói thêm để cho cha mẹ, anh em, họ hàng, xóm ngõ biết rõ là chính tôi chỉ si mê nàng nhiều hơn yêu, chính bởi lẽ đó tôi nghĩ sẽ có một ngày chúng tôi sẽ phải xung khắc với nhau và nhiều hơn tôi tưởng cả hai sẻ có ngày chiến tranh, có lẽ lúc đó cũng đã muộn màng nhưng có còn hơn không.
Tôi sẽ dậy kỹ hơn cách ăn, nói, nhìn, thưa, gửi để cho trâu con chúng tôi ra đời và mọi người sẽ hãnh diện vì đứa cháu có người dậy dỗ đàng hoàng chứ không như người bán đá. Nói đến đây mới nghĩ mà xấu hổ, cả một tiền đồ khuậy:
-Đứa em thứ ba nó chẳng êm đềm dù bỏ bao công nênh chỉ bảo dậy dỗ thêm, hình như đầu nó đặc sệt, kèm theo cái bản tính ăn hoang chơi hoang, buông tuồng không người chăm sóc quen đi quá rồi. Cái khó là ăn nói sao với gia đình bên vợ nên cố gắng chịu đựng đừng để mất lòng bố mẹ đẻ thôi. À mà làm sao nó làm vừa lòng nổi cái ông già chi chiết kia tức bố tôi nên thây kệ ông muốn nghĩ sao thì nghĩ, em vợ nó là em vợ con người ta mình lo chi cho khổ thân xác mình, trên công ty nó đã sử dụng hết phần sức của tôi nay muốn chuyển qua nơi khác cho phù hợp với túi tiền để cho vợ tôi sử dụng nhuần nhuyễn thế là đã quá tình cảm với ông bà rồi còn bắt tôi phải gánh vác đến bao giờ nữa kia chứ, già rồi thì để tre gia cho măng nó mọc chứ cứ sống mãi sao. Tôi quyết định phải để phần cho vợ một phần chứ. Không lẽ trời bắt tội tôi còn phải nấn ná mãi với những ý kiến già nua mãi sao chớ. Nói như vậy thì mất tình nghĩa, dù sao còn bố mẹ còn thì mình còn vướng vất anh em với nhau, mất bố mẹ thì ít nhất được đôi cái lời là chẳng còn ai vướng víu cố xác chỉ huy nữa thế là xong tức là tự mình giải quyết và chỉ cần ai có ý hay là đủ, nhưng hơi ồn, dù cho ý kiến đó mang nhiều tính cách hàng cá trong đời thì phải thế thôi, cuộc sống đa diện lắm. Có những lúc bất chợt tôi hỏi ông via tôi rằng:
-Bố ơi lấy vợ đẻ con là đủ sao hả bố. Bố tôi gật đầu chân tình. Mà sao ông dễ tính nhất là lúc trả lời tôi câu đó nhỉ, tôi cũng chẳng hiểu nổi, làm như ông chẳng hiểu nổi câu nói mà tôi hỏi. Tôi cũng chẳng buồn hay suy nghĩ gì thêm cho mệt đầu óc, tôi lặng thinh rủ vợ đi ăn bidthday của một đứa con thằng bạn là xong ngay quên nhanh vô cùng, ngay lúc này hay bất kỳ tôi kết luận:
-Ông già càng ngày càng quẩn ra thêm rồi, ngay lúc này tôi quyết định sẽ chẳng bao giờ nói với đứa con mất nết này dù chửi một câu là quý rồi nhưng lâu quá chẳng thấy dù một câu ngắn, chắc ông già ghét lắm rồi. Tôi đánh ngay một câu:
-Vậy là phải rồi.
-Suốt ngày chật vật với công việc, về đến nhà nghe hết chuyện này tới chuyện kia chịu sao nổi, anh muốn điên cái đầu đây nè. Vài hôm sau tôi về nhà sớm hơn thường lệ vì lý do chính làm mang về cái tấm chắn cái buồng tắm dưới nhà ngộ nhỡ có kẻ dòm lén vợ tôi đi toilet chẳng hạn, nên nay phải làm chứ chuyện khác thì chưa. Câu đầu tiên là một câu hỏi dù nhẹ nhưng có vẻ trịch thượng khi vừa bước qua khỏi mặt bố đẻ của mình:
-Ba làm sao gọi điện thoại chửi người ta? Con nói chuyện với ba một tý. Người cha trả lời: -Tao không nói chuyện với mày.
-Thì nói chuyện với ba một tí mà.
-Tao không nói chuyện với mày. Người cha bỏ đi, người mẹ từ từ khiêm tốn trước mặt con trai:
-Để tao nói cho mà nghe. Ba mày gọi cho muốn gặp bà mẹ vợ mi để thăm sao nó ở trên nhà làm chi cũng chơi chứ thì về để coi hàng và hướng dẫn chúng biết cách tiêu tiền chứ, có vậy thôi thì ông già via mày nói to như thánh tướng:
-Thì có gì ông cứ nói với tôi nè cũng được chứ gì. Nếu nói vậy thì mấy hôm nay cháu gái ở trên chú làm gì mà không về coi nhà?
-Nó có chuyện của nó chứ làm sao mà tôi biết được vợ chồng chúng cũng đã lớn, lại nữa nay nó khó chịu trong người nên về nhà bố mẹ, không lẽ đuổi nó đi à, ơ cái ông này hay nhỉ.
-Bởi thế tôi muốn gặp thím để hỏi han xem cháu có quan trọng lắm không vậy, trước là sức khỏe, sau về việc riêng của nó vài chuyện, chào. Tôi đóng máy cái cụp để cắt đứt câu chuyện đáng lẽ không nên có chỉ vì với ý định lùa con ngu dại của mình đi chỗ khác. Đây là cách ăn nói của bố mẹ Tư huống hồ chính hiệu Tư còn tệ hại hơn theo đà tiến thời đại.
Người con gái đã có chồng thì bất biến tùng quyền, thói đời thì lại khác, xoay muôn vẻ muôn mặt mà cái Tư hướng dẫn đứa con mình theo ý của họ, thiệt khổ. Nhưng khổ nhất vẫn là mình. Bà mẹ của chồng con Tư say sưa với cách sống cu ky chính mình vô tình cũng tiếp tay với chúng làm mọi người lối xóm chê bai. Cái đó chưa quan trọng mà chính là hạnh phúc của chúng do người lôi kéo vá may dụ dỗ như chửi rủa chính bố mẹ thằng chồng ngu là cho con học làm gì để đến nay cũng bị một con khác điều khiển. Sáng sớm Tư về phớt qua nhà. Chưa bước xuống hẳn xe của đứa em ăn bám đã cất tíếng hỏi, nhìn cái bộ mặt nhơn nhơn khó thương vô lễ thể hiện ngay trên bộ mặt trơn trớt đó đã cất tiếng hỏi và chưa biết chào ai với ai. Đã cất tiếng hỏi mẹ chồng, chưa kịp nhìn quanh:
-Má có thấy con bạn của con đến chờ ở đây không vậy? Người mẹ chồng nhìn nó. Trước mặt là bà của nó, bên cạnh là cô nó và mẹ chồng là ba mà chẳng hiểu sao vì sự vô tình hay hữu ý, chẳng lên tiếng hay không biết chào hỏi ai cả lào sao. Thấy cả thẹn vì đứa con dâu bèn hỏi:
-Mày không biết chào hỏi ai cái con này? Chiếc xe vội vã lao đi với nụ cười hãm tài mang theo hàm răng mài nhăn nhở không khác chi hình dạng kẻ ăn mày vừa được một người cho chút tiền còm, hỉ hả, nụ cười pha chút kiêu hãnh của kẻ chiến thắng đã chim chuột một cách chính thức đứa con trai yêu mến nay cũng còn đang bị phạt treo chén, tức là cố tình được sự tiếp tay của bố vợ lôi kéo hẳn khỏi gia đình chồng, còn không thì nhịn, những con chó dái thiếu tình quấn quýt xuýt xoa khi được cô vợ thân yêu dở quẻ với gia đình chồng một câu xanh rờn thật vô tình:
-Bỏ dọn nhà về trên này ở đi anh Châu Hãnh. Ngay giữa đường chúng chẳng còn quan trọng gì ai thì cái gì mà chả. Đó là câu nói chính thức của Tư. Ông tư già nói với tôi:
-Tôi nói với ông, vô thức thì còn có thể tha thứ được chứ vô tình thì không thể tha thứ được đâu vì vô thức tức không biết mà vì không biết thì không chấp, ai chấp với đứa không biết. Vô tình tức là biết nhưng không làm đúng thì bất nghĩa. Đối với cha mẹ còn đối xử như vậy thì với chồng chỉ tha thiết khi nhục dục nó trỗi dậy đòi hỏi mà thôi còn ngoài ra chẳng biết gì hơn nữa đâu mà nói nữa, ngẫm nghĩ câu nói của Tư sẽ hiểu ngay Tư thường nói: -Chúng mình phải nuôi cha mẹ hả anh Hãnh? Anh Châu cũng nìn nhịn với vợ trả lời: -Em hay ai nuôi. Ông bà đã xin chưa, hay đã cất tíếng chưa mà ăn nói bừa bãi, lần sau ăn nói phải cẩn thận nhe, coi chừng. Thế là kể từ ngày đó Hãnh bị cấm túc vẫn cam chịu, nhiều lúc bực dọc lắm nhưng đành chịu vậy còn nói với mẹ của mình rằng. Nói cho cùng chưa nghĩ sâu xa được nên nói bừa như theo ý vợ:
-Ông già via hiền lắm, ổng làm sao cũng được cả. Bà mẹ thấy vậy bèn nói:
-Thế nên thả lỏng chúng là những đứa con hoang cho tói khi lấy được mày chứ gì? -Nhưng má thấy đâu có khó nết như ba đâu,
-Thì như vậy nên ngày nay mày mới được hôm nay có biết một cách chắc chắn không hay chính câu nói này cũng chỉ phiến diện thôi?
-Con cũng biết nghĩ rồi chứ. Nhưng sao con mệt với ba quá hà má.
-Đúng đó là cái cương thường, ai thích cái đó bao giờ vì không có nó mày biến thành thằng mất dậy rồi, hay mày chưa ra khỏi vòng đã muốn cong đuôi, thì mày cứ làm.
-Những câu nói này để chính mày nghiệm lại và nhớ để mai ngày dậy lại con mày nhé. Chưa đâu con còn nhiều đắng cay mới biết đời là gì. Bố mẹ thường làm cho con có cảm giác an toàn nên muốn vùng vẫy, ai mà chẳng hiểu sự việc đó. Thôi mày muốn nghĩ sao cũng được chẳng ai còn bên cạnh mà hướng dẫn mày nữa đâu. Đứa con dâu phía sau bước tới nghe và trả lời:
-Khó như ba thì bó tay má à.
-Ăn nói liệu hồn, trước nhất đừng vô lễ cái đã muốn gì kệ mẹ chúng mày.
-Còn thì liệu phần hồn chúng mày sẽ vay trả tức thời à đừng mong sớm quá.
-Nhưng má có thấy gia đình là một xã hội nhỏ mà ba lại quá độc tài gần như độc đảng phải thế không nào má? Ngay lúc đó không thấy tiếng mẹ nói nhưng vào khuya gần sáng nghe tiếng mớ của mẹ:
-Khổ thân cho mày quá, tao nghĩ là mày sẽ khổ suốt đời vì mày vẫn thường nói con N nó nói:
-Bố cả xứ đều phải nói là hiền cơ mà anh?
-Mà mày vẫn nghe theo nó là mày phiến diện, vẫn cứ cãi lại:
-Vẫn bị chửi là sao hả mẹ. Bà mẹ nhìn con một cách thương hại và nói:
-Bố đẻ mày không tin thì mày đến tiền bạc mày cũng không tin mẹ thì mày muốn thế nào là tùy, tao nói với mày lúc này vô bổ. Nhớ lại anh bạn của kể lại:
-Đi một khúc thấy hai thằng bé đánh bi bỏ chạy xem vì công an cảnh sát ruồng gì đó trên đường phố nên để quên lại hai viên bi. Tôi cúi nhặt bỏ vào túi. Bước vào quán kêu chai bia uống. Khi đổ vào ly xong cũng bỏ quên cái nắp bia vào túi. Sau khi đi bộ trên đường thấy tiếng va chạm nắp và bi vẫn chưa hiểu được trong túi mình có gì và ai bỏ vào từ bao giờ. Bởi thế nên mẹ hỏi thì con cũng chẳng biết trả lời sao đây. Tôi nhớ đến câu của tiếng pháp:
-Quand un soldat saute la mur.
Quand un baquier sans juis à la MUR.
Co quin Đ’amour.
Nếu được thực tế vì tình thì cách ăn nói nào của bất kỳ đều có tình. Còn nếu nói cho nhiều và có vẻ hàng cá cũng đều vứt vào sọt rác cả. Lại nữa nói có làm không đã. Còn nói cho hay ai nói chẳng được nhưng phải làm cho hay theo. Tư cũng như thằng Trâu vì tình mà quên tình. Với vai trên ai chấp là hỏng nhưng với vai khác ta càng phải chấp để cho nhân dân, sinh linh cùng chung hưởng cho tất cả đều và nên quay chung một hướng. Nếu sai nữa ta phải sửa sai, mong hòng con dân chung hướng chung lòng xây dựng tương lai cả một nước. Bởi vậy tôi kết luận tiếng và lời nói của Tư không phải của chung. Nếu sai ta phải chỉnh sửa cho đến khi hoàn tất. Tất nhiên câu chuyện của Tư trên chỉ là điển hình. Sau hôm đi tới suối cát bên kia cầu Thái thiện trở về tôi mới nghĩ ra đề tài. Trân trọng xin kính tặng các bạng đồng hành.
thái san
(sau khi làm đầy tớ đúng nghĩa)
thái san
Những ngày tháng đi chơi với Hãnh về tư bắt đầu ít nói hẳn đi vì tư biết có những điều nên và không dù chỉ là thố lộ với bất kỳ người nào. Và sau đó là những ngày Tư thường nói xa xôi mà rất độc địa làm cho ý nghĩa kính mến nhau thành ra mất. Thí dụ như Tư nói trại sau khi Hãnh nói là:
-Cháu đang làm trong nhà văn hóa huyện thì Tư nói:
-Vậy có chữ vô không? Hãnh ngẩn người vì chưa hiểu là điều gì, thì Tư tiếp:
-Tức là thêm chữ vô vào giữa đó chứ ý gì hơn như vậy vì sáng thật sớm thì vất đầy bài ra cửa, còn tối thì đầy nắp bia, thế thì văn hóa cái gì? Hãnh giận lắm nhưng vì trước tiên mình phải lễ độ với mình, tuy nhiên để trả lời Hãnh chỉ nói thật khẽ khàng là:
-Tư viết bài đó đọc mệt quá chẳng trẻ nào nó đọc được cả. Nhưng đó là cách chửi của những người trí thức. Tư cảm ơn lòng tốt của Hãnh và chẳng gì hơn nữa Tư ghi nhớ mãi trong đầu cái quá khích của mình và tự hứa chẳng bao giờ xẩy ra nữa. Cũng từ đó Tư tránh hẳn nói chuyện với Hãnh và dần dần xa hẳn nhau cả mấy năm trời. Nhưng cái khổ là Hãnh vẫn theo sát nàng vì cần nàng và hình như cảm thấy muốn yêu nàng một cách chận thật dù rằng mỗi lần gặp nàng lại bị một nỗi đau vô biên, nàng châm đau lắm. Cái khó là mấy ai hiểu và nhận chân được chính mình thường thì cái tôi nó to lấp núi. Khó là nàng lại là con cháu của một vị tỉnh ủy nên lớn lắm trong thiên hạ nhưng không lớn trong lòng Hãnh bao giờ, mà chỉ vì chính nàng đã khai sáng cho toàn gia đình những cái ngoan hiền, lễ phép, lịch sự. Tôi nghĩ:
-Phải xin lỗi nàng nhất là thời đại qua điện thoại. Trong lòng tôi nơm nớp nghĩ ngợi bao nhiêu lại thương nhớ nàng bấy nhiêu. Chỉ mong chiều đến thật mau tôi lái chiếc xe trung quốc thật mau và đến cho kịp chỗ hẹn mà lâu lắm bỏ quãng hàng mấy năm trời. Có lẽ tôi đã bị mê mẩn vì tính cách của nàng cái cách xẵng một cách vô lối không biết nàng đã học từ lâu, ở đâu mà tôi bị ru ngủ bằng những cách giả kiêu kỳ ấy, một cách kiêu kỳ do luôn nghĩ rằng đã không được học hành đầy đủ và quyết định bằng mọi cách con trâu sẽ cưới được một nàng “côn chóa” của lòng mình yêu thích giống như yêu thích một con gấu bông vậy. Có hôm nàng châm tôi thay cho một vị nào đó không biết nữa:
-Anh đang làm nhà văn hóa ư?
-Em cảm thấy thiếu mất hẳn một chữ vô, cho nó chen vào giữa. Nhưng nàng cũng vẫn còn nhân đạo, suy nghĩ sao vài ngày sau đó nàng gọi điện thoại xin lỗi tôi đàng hoàng lắm, có lẽ đêm về nàng nghĩ ngợi sao đó sợ tôi phật lòng. Nói chính ra ngoài tôi chẳng ai thân thiết với nàng hơn mà tôi thường hay trêu ghẹo đến nhiều khi phát khóc lên mới thôi, nhưng sau đó vài ngày là quên hẳn. Nghĩ cho cùng chẳng thể nào nàng có thể bỏ tôi được, được chân lân đàng đầu, ngược lại tôi cũng chẳng tha thứ bất kỳ, thí dụ như: -Em thường đi chơi đâu lêu bêu như chó mất chủ hở em. Nàng trả lời cũng cay đắng, nhắm vào cái tuổi của tôi nàng thường nói:
-Ráng vàng ma và tiếng tù và rúc điệu quân hành. Em thường nghĩ kèm theo đó là:
-Nàng lủm bủm trong miệng thành âm điệu của bài quốc ca….., bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa…. Ý nói tiếng sừng trâu vang lên trong buổi chiều, mà cái sừng trâu biểu hiện tuổi vâng lời và lễ phép của tôi thường xu hướng nàng sự hãnh diện khi có tôi trong đời nàng làm cho đời cả hai thêm phần ý nhị.
-Đúng ra cái bài này là một bài thơ “màu tím hoa sim” của nhà thơ hữu loan đã bị sa thải khỏi đa.. csvn sau khi viết xong bản bài thơ hay tuyệt tác này nên nay thằng mỹ cố tình thò vòi vào truy tặng ông già đã gần đất xa trời một trăm triệu đồng việt nam, một điều mà xưa nay chưa hề có, mà để kỷ niệm năm mươi năm, đúng ra với số tiền như vậy với một thi nhân là hạn hữu, sau qua bao năm nghèo rớt mồng tơi, cho dù trên thực tế bài thơp đó là một tuyệt tác thời nào cũng có đủ ý nghĩa, Và buổi chiều đã đến nàng chờ Hãnh trước hai đứa đứng dưới mưa bụi nhỏ như là me bay gây thêm nhiều ý vị, hai đứa như đã quen tự bao giờ xiết chặt hai vòng tay, và tình ái đã ngự trị hoàn toàn trong cả hai, sung sướng quá Hãnh nhìn trời và vẫn ca củng trời còn thương mình nhiều lắm, cả hai cảm thấy cần phải làm cái gì chẳng hạn như cưới Tư, nàng gật đầu. Hãnh hỏi nhẹ:
-Ta khai xuân nhé em?
-Bằng cách nào?
-Nằm xuống đây chút thôi.
-Tùy anh, nhưng đừng để đổ bể đó nhe anh. Và cả hai đi trước đám cưới một bước không biết Tư có biết thân phận của mình chưa nên liều mạng vậy. Nên nói tự nhiên như người Hãnh h n:
-Em biết chắc chẳng sao cả. Nhưng đó là món cuối cùng của Tư cho đến khi cưới rồi Tư vẫn chưa thể có nổi cái bầu mà sau này cha mẹ nàng thúc dục mãi trong chuyện để cho mình có tí cháu để bế. Có ánh đèn đi soi xâm ếch từ xa thì họ vụt đứng dậy, giả vờ lãng xa nhau ra một khoảng cách nhưng mà làm như người xâm ếch đã gặp nhiều cô cậu thường đến bãi này rồi nên cũng tránh không đến gần nữa chi cho khó khăn khi xử thế nên rồi chuyện tránh người xăm xoi cũng qua đi. Nghĩ cũng buồn vô kể, tôi cho qua đi một câu chuyện để rồi chịu đựng một câu chuyện khác còn khó chịu hơn cả những chuyện khó chịu nữa. Những ngày kế tiếp Tư thường nói với tôi rằng:
-Em đả thử que rồi chắc có thể có bầu sẽ đẻ ra trâu con anh ạ!
-Anh tưởng em có tài cán gì chớ lại báo tin đó thì hay ho gì, nên báo cho ông già, bà via bên em để cho họ mừng chớ sao không lại chỉ báo cho anh?
-Không ít nhất thì chính anh là sáng tác phải được thừa hưởng trước chớ sao lại sau nhỉ hả anh?
-Nghe em nói anh ngán tới cổ vì anh đã bị rợ buộc chân rồi mất còn đâu. hè..hè…. Nói xong câu này tôi quay ngang ra nàng nhìn theo không chớp mắt dò ý tôi nhưng tôi vẫn tỉnh bơ xem phản ứng của nàng, ôi thôi là dễ sợ. Đôi môi mím lại, mắt tròn xoe, môi rung lẩy bẩy, muốn nói nhưng không thành tiếng nổi. Sáng hôm sau, vòm trời xanh trong không một vẩn mây, thoáng xa vài chú chim vịt trời mang theo những bệnh cúm đi khắp nẻo xa xôi không kể bất kỳ là nơi đâu, từ vùng trời bình yên như bắc âu, cho đến lục địa đen, trái đất không thoát khỏi bệnh cúm lan tràn, sự đe dọa làm toàn cầu lo ngại bệnh cúm sẽ giết chết những đám người và bao nhiêu người sẽ phải chết vì bệnh cúm gà.
Nàng đi rêu rao cái thắng lợi trong bản thân, trong cơ thể hy vọng sẽ có được chú trâu con. Khi nuôi chúng mới biết con cái là thế đó, chứ không phải như mộng tưởng thực tế nhãn tiền, trắng dã không như những niềm mơ ước hồng xanh, không như cái áo muốn sắm và mặc là xong rồi còn ngắm nghía khoe khoang. Đất sẽ thấm nhuần nước và từ đó mới chăng hiểu được lòng người sẽ phải trả những gì mình đã vay đã học được những gì để áp, ứng dụng với đời, ứng xử với người, với gia đình anh em cha mẹ.v.v… Tôi ngồi trúng ngay chỗ ngồi có hơi nàng vừa sưởi trước nên thấy ấm áp hơn chỗ khác thường ngày, chợ nhớ đến mùi da thịt và những xung động khác thường chợt nảy sinh. Trong tôi không thèm muốn nhưng cũng tạo lên cho tôi những lúc gần nhau những kỷ niệm chan đầy niềm phấn khích. Tôi yêu nàng. Nàng cũng yêu tôi có khi còn hơn vì thế chúng tôi không thể nào xa nhau dù nàng ăn nói chớt nhả không theo một cung cách đứng đắn nào. Tuy thế tôi vẫn phải “cốt sì tô” có nghĩa là mạnh dạn gánh vác dù trời đất qua đi nhưng tình chúng tôi chẳng bao giờ phai nhạt. Lấy nhau xong. Tôi sẽ dậy nàng cách ăn nói thêm để cho cha mẹ, anh em, họ hàng, xóm ngõ biết rõ là chính tôi chỉ si mê nàng nhiều hơn yêu, chính bởi lẽ đó tôi nghĩ sẽ có một ngày chúng tôi sẽ phải xung khắc với nhau và nhiều hơn tôi tưởng cả hai sẻ có ngày chiến tranh, có lẽ lúc đó cũng đã muộn màng nhưng có còn hơn không.
Tôi sẽ dậy kỹ hơn cách ăn, nói, nhìn, thưa, gửi để cho trâu con chúng tôi ra đời và mọi người sẽ hãnh diện vì đứa cháu có người dậy dỗ đàng hoàng chứ không như người bán đá. Nói đến đây mới nghĩ mà xấu hổ, cả một tiền đồ khuậy:
-Đứa em thứ ba nó chẳng êm đềm dù bỏ bao công nênh chỉ bảo dậy dỗ thêm, hình như đầu nó đặc sệt, kèm theo cái bản tính ăn hoang chơi hoang, buông tuồng không người chăm sóc quen đi quá rồi. Cái khó là ăn nói sao với gia đình bên vợ nên cố gắng chịu đựng đừng để mất lòng bố mẹ đẻ thôi. À mà làm sao nó làm vừa lòng nổi cái ông già chi chiết kia tức bố tôi nên thây kệ ông muốn nghĩ sao thì nghĩ, em vợ nó là em vợ con người ta mình lo chi cho khổ thân xác mình, trên công ty nó đã sử dụng hết phần sức của tôi nay muốn chuyển qua nơi khác cho phù hợp với túi tiền để cho vợ tôi sử dụng nhuần nhuyễn thế là đã quá tình cảm với ông bà rồi còn bắt tôi phải gánh vác đến bao giờ nữa kia chứ, già rồi thì để tre gia cho măng nó mọc chứ cứ sống mãi sao. Tôi quyết định phải để phần cho vợ một phần chứ. Không lẽ trời bắt tội tôi còn phải nấn ná mãi với những ý kiến già nua mãi sao chớ. Nói như vậy thì mất tình nghĩa, dù sao còn bố mẹ còn thì mình còn vướng vất anh em với nhau, mất bố mẹ thì ít nhất được đôi cái lời là chẳng còn ai vướng víu cố xác chỉ huy nữa thế là xong tức là tự mình giải quyết và chỉ cần ai có ý hay là đủ, nhưng hơi ồn, dù cho ý kiến đó mang nhiều tính cách hàng cá trong đời thì phải thế thôi, cuộc sống đa diện lắm. Có những lúc bất chợt tôi hỏi ông via tôi rằng:
-Bố ơi lấy vợ đẻ con là đủ sao hả bố. Bố tôi gật đầu chân tình. Mà sao ông dễ tính nhất là lúc trả lời tôi câu đó nhỉ, tôi cũng chẳng hiểu nổi, làm như ông chẳng hiểu nổi câu nói mà tôi hỏi. Tôi cũng chẳng buồn hay suy nghĩ gì thêm cho mệt đầu óc, tôi lặng thinh rủ vợ đi ăn bidthday của một đứa con thằng bạn là xong ngay quên nhanh vô cùng, ngay lúc này hay bất kỳ tôi kết luận:
-Ông già càng ngày càng quẩn ra thêm rồi, ngay lúc này tôi quyết định sẽ chẳng bao giờ nói với đứa con mất nết này dù chửi một câu là quý rồi nhưng lâu quá chẳng thấy dù một câu ngắn, chắc ông già ghét lắm rồi. Tôi đánh ngay một câu:
-Vậy là phải rồi.
-Suốt ngày chật vật với công việc, về đến nhà nghe hết chuyện này tới chuyện kia chịu sao nổi, anh muốn điên cái đầu đây nè. Vài hôm sau tôi về nhà sớm hơn thường lệ vì lý do chính làm mang về cái tấm chắn cái buồng tắm dưới nhà ngộ nhỡ có kẻ dòm lén vợ tôi đi toilet chẳng hạn, nên nay phải làm chứ chuyện khác thì chưa. Câu đầu tiên là một câu hỏi dù nhẹ nhưng có vẻ trịch thượng khi vừa bước qua khỏi mặt bố đẻ của mình:
-Ba làm sao gọi điện thoại chửi người ta? Con nói chuyện với ba một tý. Người cha trả lời: -Tao không nói chuyện với mày.
-Thì nói chuyện với ba một tí mà.
-Tao không nói chuyện với mày. Người cha bỏ đi, người mẹ từ từ khiêm tốn trước mặt con trai:
-Để tao nói cho mà nghe. Ba mày gọi cho muốn gặp bà mẹ vợ mi để thăm sao nó ở trên nhà làm chi cũng chơi chứ thì về để coi hàng và hướng dẫn chúng biết cách tiêu tiền chứ, có vậy thôi thì ông già via mày nói to như thánh tướng:
-Thì có gì ông cứ nói với tôi nè cũng được chứ gì. Nếu nói vậy thì mấy hôm nay cháu gái ở trên chú làm gì mà không về coi nhà?
-Nó có chuyện của nó chứ làm sao mà tôi biết được vợ chồng chúng cũng đã lớn, lại nữa nay nó khó chịu trong người nên về nhà bố mẹ, không lẽ đuổi nó đi à, ơ cái ông này hay nhỉ.
-Bởi thế tôi muốn gặp thím để hỏi han xem cháu có quan trọng lắm không vậy, trước là sức khỏe, sau về việc riêng của nó vài chuyện, chào. Tôi đóng máy cái cụp để cắt đứt câu chuyện đáng lẽ không nên có chỉ vì với ý định lùa con ngu dại của mình đi chỗ khác. Đây là cách ăn nói của bố mẹ Tư huống hồ chính hiệu Tư còn tệ hại hơn theo đà tiến thời đại.
Người con gái đã có chồng thì bất biến tùng quyền, thói đời thì lại khác, xoay muôn vẻ muôn mặt mà cái Tư hướng dẫn đứa con mình theo ý của họ, thiệt khổ. Nhưng khổ nhất vẫn là mình. Bà mẹ của chồng con Tư say sưa với cách sống cu ky chính mình vô tình cũng tiếp tay với chúng làm mọi người lối xóm chê bai. Cái đó chưa quan trọng mà chính là hạnh phúc của chúng do người lôi kéo vá may dụ dỗ như chửi rủa chính bố mẹ thằng chồng ngu là cho con học làm gì để đến nay cũng bị một con khác điều khiển. Sáng sớm Tư về phớt qua nhà. Chưa bước xuống hẳn xe của đứa em ăn bám đã cất tíếng hỏi, nhìn cái bộ mặt nhơn nhơn khó thương vô lễ thể hiện ngay trên bộ mặt trơn trớt đó đã cất tiếng hỏi và chưa biết chào ai với ai. Đã cất tiếng hỏi mẹ chồng, chưa kịp nhìn quanh:
-Má có thấy con bạn của con đến chờ ở đây không vậy? Người mẹ chồng nhìn nó. Trước mặt là bà của nó, bên cạnh là cô nó và mẹ chồng là ba mà chẳng hiểu sao vì sự vô tình hay hữu ý, chẳng lên tiếng hay không biết chào hỏi ai cả lào sao. Thấy cả thẹn vì đứa con dâu bèn hỏi:
-Mày không biết chào hỏi ai cái con này? Chiếc xe vội vã lao đi với nụ cười hãm tài mang theo hàm răng mài nhăn nhở không khác chi hình dạng kẻ ăn mày vừa được một người cho chút tiền còm, hỉ hả, nụ cười pha chút kiêu hãnh của kẻ chiến thắng đã chim chuột một cách chính thức đứa con trai yêu mến nay cũng còn đang bị phạt treo chén, tức là cố tình được sự tiếp tay của bố vợ lôi kéo hẳn khỏi gia đình chồng, còn không thì nhịn, những con chó dái thiếu tình quấn quýt xuýt xoa khi được cô vợ thân yêu dở quẻ với gia đình chồng một câu xanh rờn thật vô tình:
-Bỏ dọn nhà về trên này ở đi anh Châu Hãnh. Ngay giữa đường chúng chẳng còn quan trọng gì ai thì cái gì mà chả. Đó là câu nói chính thức của Tư. Ông tư già nói với tôi:
-Tôi nói với ông, vô thức thì còn có thể tha thứ được chứ vô tình thì không thể tha thứ được đâu vì vô thức tức không biết mà vì không biết thì không chấp, ai chấp với đứa không biết. Vô tình tức là biết nhưng không làm đúng thì bất nghĩa. Đối với cha mẹ còn đối xử như vậy thì với chồng chỉ tha thiết khi nhục dục nó trỗi dậy đòi hỏi mà thôi còn ngoài ra chẳng biết gì hơn nữa đâu mà nói nữa, ngẫm nghĩ câu nói của Tư sẽ hiểu ngay Tư thường nói: -Chúng mình phải nuôi cha mẹ hả anh Hãnh? Anh Châu cũng nìn nhịn với vợ trả lời: -Em hay ai nuôi. Ông bà đã xin chưa, hay đã cất tíếng chưa mà ăn nói bừa bãi, lần sau ăn nói phải cẩn thận nhe, coi chừng. Thế là kể từ ngày đó Hãnh bị cấm túc vẫn cam chịu, nhiều lúc bực dọc lắm nhưng đành chịu vậy còn nói với mẹ của mình rằng. Nói cho cùng chưa nghĩ sâu xa được nên nói bừa như theo ý vợ:
-Ông già via hiền lắm, ổng làm sao cũng được cả. Bà mẹ thấy vậy bèn nói:
-Thế nên thả lỏng chúng là những đứa con hoang cho tói khi lấy được mày chứ gì? -Nhưng má thấy đâu có khó nết như ba đâu,
-Thì như vậy nên ngày nay mày mới được hôm nay có biết một cách chắc chắn không hay chính câu nói này cũng chỉ phiến diện thôi?
-Con cũng biết nghĩ rồi chứ. Nhưng sao con mệt với ba quá hà má.
-Đúng đó là cái cương thường, ai thích cái đó bao giờ vì không có nó mày biến thành thằng mất dậy rồi, hay mày chưa ra khỏi vòng đã muốn cong đuôi, thì mày cứ làm.
-Những câu nói này để chính mày nghiệm lại và nhớ để mai ngày dậy lại con mày nhé. Chưa đâu con còn nhiều đắng cay mới biết đời là gì. Bố mẹ thường làm cho con có cảm giác an toàn nên muốn vùng vẫy, ai mà chẳng hiểu sự việc đó. Thôi mày muốn nghĩ sao cũng được chẳng ai còn bên cạnh mà hướng dẫn mày nữa đâu. Đứa con dâu phía sau bước tới nghe và trả lời:
-Khó như ba thì bó tay má à.
-Ăn nói liệu hồn, trước nhất đừng vô lễ cái đã muốn gì kệ mẹ chúng mày.
-Còn thì liệu phần hồn chúng mày sẽ vay trả tức thời à đừng mong sớm quá.
-Nhưng má có thấy gia đình là một xã hội nhỏ mà ba lại quá độc tài gần như độc đảng phải thế không nào má? Ngay lúc đó không thấy tiếng mẹ nói nhưng vào khuya gần sáng nghe tiếng mớ của mẹ:
-Khổ thân cho mày quá, tao nghĩ là mày sẽ khổ suốt đời vì mày vẫn thường nói con N nó nói:
-Bố cả xứ đều phải nói là hiền cơ mà anh?
-Mà mày vẫn nghe theo nó là mày phiến diện, vẫn cứ cãi lại:
-Vẫn bị chửi là sao hả mẹ. Bà mẹ nhìn con một cách thương hại và nói:
-Bố đẻ mày không tin thì mày đến tiền bạc mày cũng không tin mẹ thì mày muốn thế nào là tùy, tao nói với mày lúc này vô bổ. Nhớ lại anh bạn của kể lại:
-Đi một khúc thấy hai thằng bé đánh bi bỏ chạy xem vì công an cảnh sát ruồng gì đó trên đường phố nên để quên lại hai viên bi. Tôi cúi nhặt bỏ vào túi. Bước vào quán kêu chai bia uống. Khi đổ vào ly xong cũng bỏ quên cái nắp bia vào túi. Sau khi đi bộ trên đường thấy tiếng va chạm nắp và bi vẫn chưa hiểu được trong túi mình có gì và ai bỏ vào từ bao giờ. Bởi thế nên mẹ hỏi thì con cũng chẳng biết trả lời sao đây. Tôi nhớ đến câu của tiếng pháp:
-Quand un soldat saute la mur.
Quand un baquier sans juis à la MUR.
Co quin Đ’amour.
Nếu được thực tế vì tình thì cách ăn nói nào của bất kỳ đều có tình. Còn nếu nói cho nhiều và có vẻ hàng cá cũng đều vứt vào sọt rác cả. Lại nữa nói có làm không đã. Còn nói cho hay ai nói chẳng được nhưng phải làm cho hay theo. Tư cũng như thằng Trâu vì tình mà quên tình. Với vai trên ai chấp là hỏng nhưng với vai khác ta càng phải chấp để cho nhân dân, sinh linh cùng chung hưởng cho tất cả đều và nên quay chung một hướng. Nếu sai nữa ta phải sửa sai, mong hòng con dân chung hướng chung lòng xây dựng tương lai cả một nước. Bởi vậy tôi kết luận tiếng và lời nói của Tư không phải của chung. Nếu sai ta phải chỉnh sửa cho đến khi hoàn tất. Tất nhiên câu chuyện của Tư trên chỉ là điển hình. Sau hôm đi tới suối cát bên kia cầu Thái thiện trở về tôi mới nghĩ ra đề tài. Trân trọng xin kính tặng các bạng đồng hành.
thái san