Việt kiều
Bách khoa
Việt kiều hay người Việt hải ngoại là người dân tộc Việt định cư bên ngoài nước Việt Nam.
Từ điển Thiều Chửu định nghĩa chữ "kiều" (僑) là "ở nhờ, đi ở nhờ làng
khác hay nước khác gọi là kiều cư, kiều dân". Cụm từ "Việt kiều" được những người sống tại Việt Nam dùng để gọi những người Việt sống ở nước ngoài chứ không phải là thuật ngữ được chính họ sử dụng. Tại Việt Nam ngày nay, từ "kiều bào" cũng được Chính phủ dùng với ngữ nghĩa "Kiều bào là bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam"
Đầu thập niên 1970 có khoảng 100.000 người Việt sống ngoài Việt Nam, chủ yếu tập trung tại các nước láng giềng (Lào, [ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Campuchia"]Campuchia[/ame], Thái Lan, Miến Điện, v.v.) và Pháp. Con số này tăng vọt sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975 và số quốc gia có người Việt định cư cũng tăng theo; họ ra đi theo đợt di tản tháng 4 năm [ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/1975"]1975[/ame], theo các đợt thuyền nhân và theo Chương trình Ra đi có Trật tự. Đầu thập niên 1990 sự sụp đổ của khối Đông Âu và Liên Xô đã góp phần vào khối người Việt định cư tại các nước này. Như vậy, ngoài Việt Nam hiện nay có khoảng 3 triệu người Việt sinh sống trên hơn 100 quốc gia ở năm châu lục, trong đó có 1.521.353 sống tại Hoa Kỳ
Phân bổ
Tổng số: 3 triệu Quốc gia: Hoa Kỳ1.521.353 (2005)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Campuchia"]Campuchia[/ame] 600.000
Pháp250.000
Úc174.200 (2001)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Canada"]Canada[/ame]151.410 (2001)
Đài Loan 120.000 - 200.000
Đức83.526 (2004)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Nga"]Nga[/ame]từ 80.000 đến 100.000 (theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 16/1/2007), 85.000
Cộng hòa Séc60.258-80.000
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Anh"]Anh[/ame]35.000
Trung Quốckhoảng 20.000
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Na_Uy"]Na Uy[/ame]16.944 (2003)
Nhật Bản12.965 (2000)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Ba_Lan"]Ba Lan[/ame]khoảng 10.000
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Slovakia"]Slovakia[/ame]khoảng 2000 người
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Israel"]Israel[/ame]khoảng 200
Nơi khác400.000
Bách khoa
Việt kiều hay người Việt hải ngoại là người dân tộc Việt định cư bên ngoài nước Việt Nam.
Từ điển Thiều Chửu định nghĩa chữ "kiều" (僑) là "ở nhờ, đi ở nhờ làng
khác hay nước khác gọi là kiều cư, kiều dân". Cụm từ "Việt kiều" được những người sống tại Việt Nam dùng để gọi những người Việt sống ở nước ngoài chứ không phải là thuật ngữ được chính họ sử dụng. Tại Việt Nam ngày nay, từ "kiều bào" cũng được Chính phủ dùng với ngữ nghĩa "Kiều bào là bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam"
Đầu thập niên 1970 có khoảng 100.000 người Việt sống ngoài Việt Nam, chủ yếu tập trung tại các nước láng giềng (Lào, [ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Campuchia"]Campuchia[/ame], Thái Lan, Miến Điện, v.v.) và Pháp. Con số này tăng vọt sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975 và số quốc gia có người Việt định cư cũng tăng theo; họ ra đi theo đợt di tản tháng 4 năm [ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/1975"]1975[/ame], theo các đợt thuyền nhân và theo Chương trình Ra đi có Trật tự. Đầu thập niên 1990 sự sụp đổ của khối Đông Âu và Liên Xô đã góp phần vào khối người Việt định cư tại các nước này. Như vậy, ngoài Việt Nam hiện nay có khoảng 3 triệu người Việt sinh sống trên hơn 100 quốc gia ở năm châu lục, trong đó có 1.521.353 sống tại Hoa Kỳ
Phân bổ
Tổng số: 3 triệu Quốc gia: Hoa Kỳ1.521.353 (2005)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Campuchia"]Campuchia[/ame] 600.000
Pháp250.000
Úc174.200 (2001)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Canada"]Canada[/ame]151.410 (2001)
Đài Loan 120.000 - 200.000
Đức83.526 (2004)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Nga"]Nga[/ame]từ 80.000 đến 100.000 (theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 16/1/2007), 85.000
Cộng hòa Séc60.258-80.000
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Anh"]Anh[/ame]35.000
Trung Quốckhoảng 20.000
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Na_Uy"]Na Uy[/ame]16.944 (2003)
Nhật Bản12.965 (2000)
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Ba_Lan"]Ba Lan[/ame]khoảng 10.000
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Slovakia"]Slovakia[/ame]khoảng 2000 người
[ame="http://vi.wikipedia.org/wiki/Israel"]Israel[/ame]khoảng 200
Nơi khác400.000