• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

Tiểu thuyết Một ngày cho trăm năm của nhà văn Nguyễn Bá Trình

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Tiểu thuyết Một ngày cho trăm năm của nhà văn Nguyễn Bá Trình

    Tiểu thuyết Một ngày cho trăm năm của nhà văn Nguyễn Bá Trình

    Link" align="left" border="0" alt="" style="padding:7px;" />Tiểu thuyết Một ngày cho trăm năm của nhà văn Nguyễn Bá Trình được Công ty phát hành sách FAHASA giới thiệu "sách được bạn đọc yêu thích bình chọn” xếp vào danh mục Sách quốc văn- Văn học- tiểu thuyết Việt Nam tại Hội sách Tp HCM năm 2012. Vandanvieet.net trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

    Lời giới thiệu của Nhà sách FAHASA:
    Một ngày cho trăm năm là cuốn tiểu thuyết lãng mạn, lãng mạn từ chi tiết cho đến nội dung cốt truyện. Nhưng xen lẫn và góp phần vào đời sống lãng mạn ấy là những cảnh đời thực, những nhân vật thực của những con người thực.
    Bối cảnh của tiểu thuyết là vào năm 1975, khi đất nước ta ở vào giai đoạn có nhiều biến động lịch sử. Những ngày tháng cuối cùng của cuộc chiến là những ngày tháng người dân đất nước vỡ òa trong cảm xúc: vui có, buồn có, hy vọng có mà lo lắng cũng nhiều. Lo lắng vì đất nước được thống nhất nhưng còn lắm những khó khăn: đói kém, bệnh tật, dân tình thì túng thiếu trăm bề. Nhưng vượt lên tất cả những hoang mang, nghi kị mà hoàn cảnh mang lại, mỗi nhân vật, mỗi con người trong tác phẩm Một ngày cho trăm năm đã tự quyết định cho mình hướng đi riêng và cũng tự nắm giữ vận mệnh của mình. Tình người ở đây không được biểu hiện trực tiếp mà được đặt trong sâu thẳm mỗi con người rồi dịu dàng toát ra và lan tỏa.

    Cái ý vị của tác phẩm là đây, tính nhân đạo sâu xa của tác phẩm cũng là đây. Với lối viết nhẹ nhàng của một nhà văn và lối phân tích, lập luận logic chặt chẽ của một giáo viên dạy toán, tác giả Nguyễn Bá Trình đã đưa người đọc đến rất gần với những con người năm ấy và chạm vào tâm hồn họ. Tác phẩm Một ngày cho trăm năm của nhà giáo Nguyễn Bá Trình đã đi sâu vào tình yêu lãng mạn, viết về tình yêu lãng mạn nhưng cái đích sau cùng mà người đọc cảm nhận được là tình người, là tình yêu thương đồng loại, là niềm tin tha thiết trước cuộc đời và quê hương đất nước… Sách phát hành tại hệ thống Nhà sách FAHASA, mời các bạn đón đọc!

    LỜI GIỚI THIỆU của Nhà văn Triệu Xuân
    Đây là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn trẻ NGUYỄN BÁ TRÌNH. Trẻ, hiểu theo nghĩa là mới viết. và là tác phẩm xuất bản đầu tiên. Tác giả là nhà giáo, dạy môn toán trường trung học phổ thong, đã nghỉ hưu. Là người chuyên viết tiểu thuyết, tôi trân trọng những chi tiết thực, bối cảnh thực, nội dung hiện thực của tác phẩm này.

    Những năm đất nước mới hòa bình thống nhất, dân tình chìm đắm trong khó khăn thiếu thốn của thời bao cấp, cộng với những hành vi, động thái phi nhân do đối lập về chính kiến, khiến tâm thế con người luôn hoang mang, nghi kỵ, hốt hoảng; vậy mà tình người vẫn luôn ấm áp, tỏa sáng… Tác phẩm toát lên tấm lòng của tác giả tha thiết với đồng loại, với cuộc đời, với đất nước, quê hương…

    Nhà văn Triệu Xuân
    Sống trên đời

    Similar Threads
  • #16

    Tiểu thuyết Một ngày cho trăm năm của nhà văn Nguyễn Bá Trình

    Theo lời bạn của cô Xuân ở phòng giáo dục kể…

    Trong một đợt xét lí lịch giáo viên cô Xuân không được xếp vào loại giáo viên lưu dụng theo chính sách. Hình như không có ai để nói chuyện, lâu ngày gặp lại người học trò cũ của chồng cô tâm sự: Đời sống giáo viên có khó khăn thật, nhưng cô rất mong được đi dạy. Vẫn biết nghề nào cũng tốt miễn là làm ăn lương thiện, nhưng với cô, nghề giáo là nghề cô yêu thích từ nhỏ. Tuấn biết không? Hồi mới học lớp một lớp hai cô đã tụ tập đám trẻ cạnh nhà lại tổ chức lớp học để mình làm cô giáo. Cô tập hát, tập múa cho chúng- Đánh khẽ vào đít các em thôi đừng làm chúng đau nghe con- Mẹ cô vẫn thường dặn cô như vậy khi thấy cô nhịp nhịp cây roi lên bàn. Nhưng kể từ lúc làm cô giáo cô chưa bao giờ to tiếng với những học sinh lỗi lầm của mình, đừng nói chi đến chuyện đánh vào mông chúng. Nghĩ, sao mình bị loại khỏi hàng ngũ giáo viên được nhỉ? Lý lịch của chồng thì ảnh hưởng gì đến tư cách đạo đức của cô phải không em? Mà lý lịch chồng cô có tì vết ở chỗ nào? Chỉ một lời vu khống vu vơ mà người ta trở thành kẻ có tội dễ dàng vậy sao? Học với thầy, Tuấn cũng biết đấy, thầy mà không trong thì còn ai sạch nữa không biết? Em thấy có ức không?

    Giọng cô Xuân đã trở lại bình tĩnh:

    - Nhưng em biết đấy, thầy Âm thay mặt chính quyền địa phương, về lập trường tư tưởng chính trị thì bàn thạch cũng không vững bằng, do vậy mà ý kiến của thầy Âm là kết luận cuối cùng của phiên họp. Bạn cô đã lặp lại nguyên văn lời thầy ấy:- Chúng ta đang tuyển chọn những cán bộ thay mặt Đảng làm công tác giáo dục. Đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng, không thể để vợ một sĩ quan ngụy đảm nhận công việc giáo dục tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng cho con em chúng ta… Vậy đấy, em nghe cả chứ, kết luận cuối cùng là vậy đấy.

    14 - Bệnh viện Thùy Dương mấy ngày mới giải phóng gặp rất nhiều khó khăn. Bệnh nhân đầy nghẹt không đủ giường, phải ra nằm dọc ngang theo các hành lang. Những người bị thương trong chiến tranh vết thương chưa được điều trị đúng mức đã nhiễm trùng ung thối. Những bệnh nhân đường ruột do ăn uống không hợp vệ sinh, ngộ độc thực phẩm từ những đồ hộp quá hạn… Thiếu đói quá người ta ăn đủ các thứ, dộng vào cho no là được. Chiến tranh đã qua rồi nhưng người bị thương và chết do bom đạn vẫn được tiếp tục chở tới bệnh viện: Do gõ đầu đạn để lấy nhôm, có người cuốc phải mìn lúc khai hoang vỡ hóa. Những tiếng nổ đinh óc những cụm khói đen ngòm vẫn chưa thực sự chấm dứt ở các vùng quê làng mạc.

    Các trạm xá, các trung tâm y tế xã huyện gần như không còn khả năng hoạt động. Có hoạt động cũng không hiệu quả: thiếu thuốc men, thiếu nhân viên y tế… băng bông dùng cho người bệnh này xong, luộc lại dùng cho người bệnh khác, nước muối thay thuốc sát trùng…Tất nhiên đó là chuyện bình thường trong chiến tranh.

    Khối lượng công việc nhiều, thời gian nghỉ ngơi ít, lại thêm chế độ ăn uống thiếu thốn, Hồng Liên rộc hẳn người. Chỉ còn một động lực để nàng còn trụ lại công tác tại bệnh viện đó là lương tâm người thầy thuốc. Bạn bè Hồng Liên một số, sau thời gian làm lại đâu được một tháng, đã lần lượt xin nghỉ, bỏ ra làm ăn tự do. Vậy mà Hồng Liên cũng bám trụ được tính đến nay đã ngót hai tháng. Thời gian này nàng không gặp lại Tuấn.

    Đã lâu Tuấn không trở lại thăm nàng, Hồng Liên biết là anh chưa có tin gì về Nghi- Hể biết được gì là tôi báo cho Hồng Liên ngay- Tuấn đã hứa với nàng như thế lúc ra đi. Do vậy mà hai tháng qua nàng cứ thắc thỏm mong ngóng. Tuấn có quan hệ rộng, bạn bè đông, nhất là đám bạn của anh trong lính ngụy trước kia. Đó là điều khiến nàng hy vọng nhiều ở anh.

    Không chỉ ngồi chờ, ở nhà nàng cũng nghe ngóng lùng sục tìm kiếm tin tức. Ở đâu nghe ai nói có tù binh mãn hạn cải tạo về, dù xa mấy nàng cũng lần mò tìm cho ra để hỏi thăm. Những cái tên Nghi trùng lặp đã bao lần làm nàng chới với trong tuyệt vọng. Một bận nghe có một tù binh thuộc Sư đoàn 23 mới mãn hạn cải tạo, lúc ấy là năm giờ vừa đi làm về, không kịp ăn cơm tối nàng tức tốc đạp xe đi. Đoạn đường quê lên dốc xuống hố đạp đến nơi đã chín giờ đêm, xa cũng ngót hai chục cây, thế mà người ta nói với nàng chỉ khoảng mười cây. Mấy chục cây số thì ăn thua gì, có điều là công của nàng hôm đó đã trở thành công cốc. Người tù binh này chẳng biết gì về chồng nàng cả. Cũng chẳng gì lạ vì Sư đoàn 23 đóng rải rác khắp các vùng rừng núi từ Dăklăktrở lên biên giới phía tây. Biết ở đâu có đồng đội của Nghi? Nhưng không vì thế mà Hồng Liên nản. Cuối cùng thì những tù binh cũng thổi được vào lòng nàng một chút hy vọng, không biết cái tin đó có phải là thứ ánh sáng cuối đường hầm hay chưa: có một trại cải tạo, hầu hết là lính của Sư đoàn 23, nằm ở vùng rừng núi giáp ranh hai tỉnh DakLak và Pleiku, có tên gọi là trại K15.

    Hồng Liên càng mong Tuấn về, anh có thể giúp nàng biết thêm về trại K15 ấy trước khi nàng khăn gói đi.

    Những ngày sau đó, K15, cái tên nghe xa lạ mà gần gũi, nghe dễ sợ mà thân thương.

    Ở đâu đó, nó như vừa là địa ngục, vừa như thiên đàng trong tâm tưởng của nàng. Nếu đi tìm Nghi có khó như đức mục Kiền Liên đi tìm mẹ dưới mười tám tầng địa ngục thì nhất định nàng cũng không từ nan. Một kế hoạch đi tìm Nghi phôi thai trong đầu Hồng Liên. Nàng gắng đợi Tuấn, nhưng nghĩ không thể đợi lâu.

    Lúc ấy là vào những ngày sắp đến mùa mưa ở tây nguyên, sau này Hồng Liên vẫn nhớ như vậy. Buổi trưa nàng đi làm ở bệnh viện về, từ ngõ nhìn vào, Hồng Liên đã thấy Tuấn ngồi với cu Lâm ngay chiếc bàn vuông đặt ở phòng trước. Nàng mừng như trẻ thấy mẹ đi chợ về bởi lòng nàng cứ chắc mẩm là Tuấn đã có tin về Nghi. Mới bước vào nhà Hồng Liên không chào Tuấn mà hỏi ngay:

    - Tuấn có tin tức gì về anh Nghi chưa?

    Nhận xét đầu tiên của Tuấn khi mới nhìn thấy Hồng Liên là nàng gầy và xanh đi nhiều. Anh đã nhận ra những dấu chân chim trên khóe mắt thâm quầng của nàng. Hai bên mép hai lằn gấp hiện rõ. Do khuôn mặt của Hồng Liên sấp bóng nên các nếp hằn trông càng đậm và sâu hơn. Tuấn xót xa đến nỗi anh không dám lắc đầu tỏ dấu là anh chưa có tin tức gì về Nghi. Anh thấy mình thật có lỗi với nàng.

    Thấy Tuấn không nói gì cứ chăm nhìn mình, hình như anh ái ngại, làm Hồng Liên đâm hoảng. Nàng hỏi mà ánh mắt không rời khuôn mặt anh xem có phải Tuấn đang muốn giấu mình điều gì không:- Sao chú Tuấn, có tin gì hả?Đừng giấu, chú nói thực đi!- Hồng Liên ngồi xuống chiếc ghế cạnh cu Lâm, mặt nàng dại đi để mặc nước mắt lăn xuống má.

    Tuấn biết sự lúng túng của mình lúc nãy đã làm Hồng Liên sinh nghi. Tuấn ân hận, anh nói:

    - Xin lỗi, tôi đã làm Hồng Liên thất vọng. Quả thực thời gian qua tôi có đi hỏi thăm bạn bè đây đó, nhưng chưa có tin gì về Nghi cả. Ở nhà Hồng Liên đã có tin chưa?

    - Thấy Tuấn có vẻ gì bối rối làm tôi hết hồn- Hồng Liên thở mạnh như trút được nỗi lo, nhưng nàng vẫn chưa yên tâm- Chú Tuấn có nói thực không đấy?

    - Tôi lúng túng vì đã làm Hồng Liên thất vọng, chỉ có vậy thôi.

    Hồng Liên cười héo hắt:- Dù có tin gì cũng phải chấp nhận thôi làm sao được!

    Tuấn lại nhìn Hồng Liên, anh tự hỏi nàng có thể chịu đựng được tình trạng này trong bao lâu nữa!

    Tuấn muốn kể cho nàng nghe một chuyện mà anh thấy là lạ, nhưng còn đắn đo không biết có nên kể không. Nếu câu chuyện không ăn nhập gì đến nàng, nghĩa là không phải chuyện có liên quan đến Nghi, thì quả thật anh là thằng lãng nhách! Nhưng cuối cùng anh cũng không thể giữ trong lòng được, rất có thể có liên quan đến chồng nàng, anh linh cảm vậy, liên quan cách nào thì anh không rõ.

    - Có chuyện này tôi thấy hơi lạ Hồng Liên à!

    Hồng Liên nhìn Tuấn không hỏi là chuyện gì nhưng có vẻ như muốn nghe.

    - Tôi có người thầy cũ, ờ mà vợ chồng thầy Đính thì Hồng Liên biết rồi- Anh nhắc qua chuyện cũ ở sân trường Nguyễn Công Trứ một chút để Hồng Liên nhớ rồi nói- thầy đang bị giam ở một nơi có rất nhiều tù binh thuộc Sưđoàn23.

    Sư đoàn 23! Lại Sưđoàn23! Mấy tiếng đó không còn làm Hồng Liên phấn chấn nữa. Dù sao thì nàng cũng không thể bỏ qua:

    - Có gì Tuấn kể thử!

    Tuấn cũng hơi ngạc nhiên trước thái độ không mấy vồn vã của Hồng Liên khi nghe anh nhắc đến Sư đoàn 23. Anh không biết hai tiếng ấy đã làm nàng thất vọng ê chề và mệt mỏi đến chừng nào trong hai tháng qua.

    - Thầy Đính hiện đang bị giam ở trại cải tạo K15.

    - Cái gì? Trại K15?

    - Hồng Liên biết chỗ ấy à?

    - Không. Tuấn kể tiếp đi!

    - Khi cô Xuân lên thăm chồng trên đó, một người trong trại đã nhờ cô nhắn tin với người nhà…

    Tuấn đọc lại nội dung ghi trên mảnh giấy vỏ bao thuốc Mai mà cô Xuân đem ra hỏi Tuấn hôm nọ cho Hồng Liên nghe.

    - Trời ơi!- Hồng Liên chợt kêu lên thống thiết- Anh Đảm còn sống! Anh Đảm còn sống! Tờ giấy đâu rồi chú đưa cho tôi?

    - Cô Xuân còn giữ tờ giấy đó- Tuấn nhìn Hồng Liên đang cơn xúc cảm mãnh liệt, sợ nàng có nhầm lẫn gì không? Anh nói – Nhưng cái tên…

    - Chú không biết đấy, Đảm là tên trong giấy tờ đi lính của anh Nghi đó.

    - Còn địa chỉ nhà? Trong tờ giấy ghi số nhà 25 kia mà.

    Hồng Liên không trả lời Tuấn, nàng gục đầu xuống bàn hai vai rung lên nhè nhẹ. Tuấn thấy những giọt nước nhỏ ngay trên bàn chân nàng. Hồng Liên đang khóc. Anh không dám hỏi nữa, anh trân trọng những giọt nước mắt của nàng, những giọt nước mắt mà Hồng Liên từng khắc khoải chờ đợi gần như mấy thế kỷ qua! Bây giờ nó đang nhỏ xuống. Anh đã hiểu. Một chặp lâu Hồng Liên mới ngẩng lên đôi mắt đỏ hoe, nàng giải thích với Tuấn:

    - Trước đây căn nhà này mang số 25, đầu tháng ba vừa rồi nó được đổi lại thành số 47 khi mở con hẻm đằng kia. Hồng Liên chưa kịp báo cho Nghi biết số nhà mới..

    Thì ra vậy, điều linh cảm của anh thế mà đúng.

    15 - Theo lời cô Xuân, trại K15 nằm giữa vùng rừng núi Dak Lak và Pleiku. Từ thị xã Pleiku vào sâu chừng ba mươi cây số đất đỏ người thăm nuôi phải đi xe thồ, sau đó lội đường rừng một đoạn mới đến trại. Có một trở ngại mà cô Xuân sợ Tuấn không để tâm, cô nhắc đi nhắc lại, là khi băng qua đoạn đường rừng phải bò qua một chiếc cầu khỉ dài đến năm mét, cũng không phải cầu khỉ nữa, chỉ là một thân cây khẳng khiu bắc qua suối không có tay vịn mà nước thì chảy xiết như thác- Phải coi chừng đấy- Cô dặn Tuấn- Có người quá run đã sẩy chân té xuống suối đấy.

    - Vậy làm sao cô qua được?- Tuấn hỏi

    - Ai đi thăm cũng phải nhờ mấy chú xe thồ cõng qua, họ đi quen rồi, chứ mình làm sao qua được em!

    - Đường có yên không cô?

    - Mấy ngày đầu xe thồ bị bọn trấn lột chặn đường- Giọng cô Xuân chợt nhỏ lại như sợ có ai nghe- Có một anh xe thồ bị đâm mấy nhát dao và bị cướp xe. May không chết- Cô le lưỡi rùng mình- Giọng cô lại to lên thoáng đãng như đã đến lúc vô sự- Nay thì hết rồi. Kể từ tháng trước bộ đội mở rộng khúc đường phía ngoài để cho xe vào tận nông trường cà phê thì đường sá từ đó yên ổn. Nghe nói ít tháng nữa cái cầu khỉ kia cũng được làm lại bằng cầu đúc cho xe qua.

    - Vào trại rồi trở ra lại trong ngày có kịp không cô?

    - Không đâu. Cô quên nói, cạnh chiếc cầu khỉ có một gia đình nông dân sống bằng nghề đốt than. Hai vợ chồng với một đứa con trai lớn rồi mà chưa có vợ. Nếu vào thăm buổi sáng lúc ra phải ngủ nhờ lại đó. Còn nếu vào buổi chiều, thì ngủ lại sáng mai đi tiếp. Gia đình ông bà này dễ chịu lắm. Lúc đi nhớ mang theo cái gì đó cho người ta, ở trên ấy xa chợ một tuần mới xuống chợ một lần. Tốt nhất nên mang biếu họ nước mắm hay một ít muối cũng được. Tình cảm thôi người ta không đòi hỏi gì đâu.

    - Dạ em nhớ.

    - Nói cô Hồng Liên đừng mang con nhỏ theo.

    - Dạ chắc cô ấy muốn đem cháu Lâm vào thăm ba nó.

    - Ừ cũng phải nhưng thấy đường sá vất vả quá cũng ngại. Cô ấy có ai bà con không? Nên có đàn ông đi theo thì hay.

    - Dạ để em bàn lại với cô ấy.

    ***

    Nghe Tuấn kể Hồng Liên phán một câu làm anh cũng hoảng:

    - Nhằm nhò gì, vào hang cọp cũng chẳng sợ. Cậu Bật thì ở trong Long Khánh kia rồi có ai là đàn ông bà con nữa đâu? Người ta đi được mình đi được.

    - Nghĩ cho kỹ vào trong rừng rồi lỡ có chuyện gì biết kêu ai?

    - Không phải cô Xuân đã nói đường bữa nay yên rồi mà.

    - Đúng, cô có nói vậy, nhưng giữa núi rừng hoang vu ai biết chuyện gì. Người ta đi chẳng qua cũng đi liều thôi, mình thận trọng vẫn hơn. Hay để tôi đưa hai mẹ con Hồng Liên đi cho an toàn?

    Khi nghe chuyện anh xe thồ bị đâm Hồng Liên đã thấy ớn tận xương sống, nên nàng có thoáng nghĩ đến Tuấn nhưng lại thấy ngại. Tuấn đưa nàng vào thăm Nghi liệu có chuyện gì xảy ra không, Nghi sẽ nghĩ như thế nào?Điều này Hồng Liên đã áy náy từ lâu, nhất là đã có một thời gian dài Tuấn vẫn thường quấn quýt bên nàng. Khi ra tù Nghi mà biết được cũng thật khó giải thích cho cho anh ấy hiểu.

    Thấy Hồng Liên làm thinh đắn đo, Tuấn cười:

    - Đưa vợ người khác trèo đèo lặn suối đi thăm chồng chứ nào phải đưa nhau đi khách sạn đâu mà ngại.

    Hồng Liên cười, nàng hơi đỏ mặt. Lần đầu Hồng Liên nghe Tuấn nói đùa với mình bạo như vậy.

    ***


    (còn tiếp)

    Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

    Attention Required! | Cloudflare
    Đã chỉnh sửa bởi bichlien101046; 21-07-2012, 06:44 PM.

    Comment

    • #17

      Khong sáu gi ba mươi sáng, hai m con Hng Lên lên xe bến Thùy Dương. Hôm đó là ngày mười bn âm lch, ngày xu bà Sáu cn không cho đi, nhưng Hng Liên vn mt mc- Không có ngày nào xu hơn bng nhng ngày con chưa có tin tc v anh y- Mười mt gi trưa xe đến bến Pleiku.

      Va bước xung, Hng Liên đã thy Tun đng đi mình đó. Theo kế hoch anh mượn xe honda cu người bn đón hai m con nàng đây ri ch vào tri K15. Và tt nhiên h phi tr li nhà bác gì đó cnh chiếc cu kh mt đêm. Hôm trước Tun bàn nên li th xã Pleiku đ sáng mai vào sm, nhưng đi nào Hng Liên chu, nàng mun đi đêm na kia.

      Hng Liên và cu Lâm ngi sau xe, mc du ngày qua có mưa nhưng hôm nay li nng gt, bi đt đ ph mt lp dày lên áo qun hai m con nàng. Chiếc honda 67 b s mt trườn lên các con dc, nó rú lên khó nhc làm nàng cũng thy mình mun đt hơi. Qua nhng đon đường bng, hai bên cây ci um tùm, va nói chuyn vi Tun, Hng Liên va nhìn vào nhng lùm cây. Câu chuyn anh xe th b đâm Tun k hôm trước khiến Hng Liên c nơm np không yên. Nhìn vào chiếc gáy sm nng vng chãi như đúc bng đng hun ca Tun mà đã mt ln nàng có dp ngm nó tht k trong chuyến đi trên chiếc Jeep lùn t Nha Trang v, cùng mùi m hôi quen thuc ca anh, mt cm giác bình yên đươc che ch li đến vi nàng. Tun không đi mũ, tóc bám đy bi đ, trông anh càng dày dn phong sương. Hng Liên áp sát vào Tun, nếu không thì gió tt và tiếng rú ca chiếc 67 cà tàng s át mt tiếng nói ca nàng:

      - Sao lúc đi Tun không đi mũ? Trong xách có chiếc cat két, dng xe ly mà đi- Hng Liên phi tay lên đu Tun.

      - Không cn đâu. Chc mình đi cũng hơn na đường ri đy.

      Chy thêm mt đon, Hng Liên thy mi ê c lưng, nhiu ln nàng mun tr nhưng cn cu Lâm s con té, nàng đành ngi yên. Nhưng gi thì không th nán thêm dù mt phút:- Dng xe tr lưng mt chút đi chú Tun, mi hết chu ni.

      Ch xe qua đến đon đường bng, Tun dng xe dưới mt tán cây t đĩa.

      Hng Liên ly chai nước cho Tun và cu Lâm ung. Nàng lc xách ly chiếc mũ đưa anh- Bi lm, Hng Liên mua cho anh Nghi đy.

      Nhìn ra bìa rng Hng Liên thy mt con sui đ xung trng xóa, xa xa như mt di khăn voan gió thi bay vt ngang sườn núi. Hng Liên tính but ming khen nhưng nàng cht nghĩ không biết đâu đó bên dưới cái v tưởng chng như thơ mng kia Nghi đang chu cnh lao lí ca kiếp tù ti, nàng th ra im lng.

      - Cái gì trăng trng bên đó vy má- Cu Lâm hi

      - Sui đy con .

      - Con tưởng con diu giy ca đa nào đt dây rt xung.

      - Trông vy nhưng xa lm cháu - Tun gii thích- Nếu là con diu giy bên đó thì cháu nhìn không thy đâu.

      - Cháu thy có xa gì đâu.

      Qu tht, nhìn thì thy như không xa, nhưng đến được đó cũng mt c ngày tri, Tun không biết phi gii thích sao cho nó rõ. Anh ch lc đu nói:

      - Xa lm!

      - Cháu không tin. Tun li lc đu cười bt lc

      Cht mt đàn cò trng bay qua và sà vào thung lũng.

      - Thy không- Tun nói to như chính anh cũng thy thích thú, nhưng không phi, anh đã tìm ra cách gii thích cho cu Lâm- Nhng con cò ln thế kia mà cháu trông bng ht nếp chng t nó xa biết ngn nào, thế mà con sui li còn nm tít phía sau đàn cò!

      Cu Lâm cười, nó đã tha mãn cách gii thích ca Tun.

      (còn tiếp)

      Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

      www.trieuxuan.info

      Comment

      • #18

        04.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
        Ung nước xong my người li tiếp tc lên đường. Trước mt h li mt con dc đt đ.

        - Sao đây nhiu dc vy má- Cu Lâm li hi.

        Xung hết dc li mt đon đường bng, xa xa Tun đã thy mt túp lu!

        - Sp đến chiếc cu kh ri- Tun quay lui nói vi Hng Liên.

        Chiếc cu kh không phi ch dài năm mét như cô Xuân k, ít ra cũng sáu by mét. Mt thân cây ln bng bp vế khng khiu bc qua con sui. Do người ta di li nhiu nên lp giác tróc hết, còn li phn ròn bóng nhy như bôi m. Ch nhìn thy, gan bàn chân Hng Liên đã nhc but đng nói đến chuyn bước lên nó mà đi.

        Dng xe, Tun đến bên b sui nhìn xung, cơn mưa thăm dò đu mùa cách đây my hôm làm nước dâng cao và chy xiết. Nhng mũi đá nhn hot tri lên cn dòng chy làm tung bt trng xóa. Hng Liên kéo con li không cho đến gn b. Ch nghe tiếng sui gào nàng đã thy hết vía. Cu Lâm tìm cách ging tay khi m xin đến gn b đ xem.

        - Không được, nguy him lm, con không thy s sao?

        - Chng sao đâu- Tun nói- Đểtôi vn cho cháu đng xem mt lát. Nó phi biết sui như thế nào, hi gi ch biết qua qua sách v- Anh nhìn chiếc cu- Mt ngày nào đó nó phi đi qua được chiếc cu khnày na ch.

        Hng Liên hoang mang, không biết phi tính sao. Trước khi ra đi nàng có nghe Tun k v chiếc cu này, nhưng không tưởng tượng ra nó d s đến như vy. Hng Liên nghĩ chc nó cũng ging như my chiếc cu kh bc qua nhng con mương đng An Hòa, cũng bng nhng thân cây bc qua hai b mương và nàng đã đi li hàng trăm ln, đôi khi chy trên nhng thân cây bóng m. Nghe tiếng sui chy ào ào nàng nhm mt không dám nhìn xung. Bây gi tính sao đây? Nhng người đàn bà đi thăm chng con trong K15 h làm sao qua? Có gan cùng mình nàng cũng không dám.

        - Chú Tun có nghe nói my người thăm tù h qua bng cách nào không?

        - Ch còn cách, nếu không đi được thì bò ch biết làm sao!

        - Bò?

        - bò qua- Tun nhìn Hng Liên cười và hi- Sao?

        Hng Liên lc đu, không biết ý nàng không tin li Tun hay không dám bò qua.

        Hiu ý, Tun gii thích:

        - Có mt s bò qua được, còn li phi nh my chú xe th cõng.

        Nh my ông xe th cõng? Xe th đâu bây gi! Hng Liên nhìn sang Tun bt gp anh đang nhìn mình.

        Đâu phi anh mun vy? Nhưng còn cách nào khác:

        - Nếu Hng Liên không dám bò thì đ Tun cõng qua ch biết sao?

        Hng Liên nhìn quanh, như mun tránh cái nhìn ca Tun mà cũng như mun tìm nh ai đó. Thà đ mt ông xe th cõng qua. Nhưng tuyt nhiên đường vng v.

        Ti sao Tun biết rõ tình hung này mà không k trước? Hng Liên cht bc mình và nàng đ bc nhc vào câu nói vi Tun:

        - Đợi coi có ông xe th nào qua nh cũng được.

        Tun li nhìn nàng, anh vn cười. Ln đu Hng Liên thy b râu mép anh có cái v lém lnh. Nàng có cách tr li cho ncười ca anh:

        - Khi phin chú Tun, đi mt lát thế nào cũng có xe th qua đây.

        - Tôi không đáng tin bng mt tay xe th sao?- Anh li cười.

        Nàng không nhìn Tun, Hng Liên không mun thy n cười đc thng đang n bên dưới hàng râu mép ca anh. Có l mình tưởng tượng ra thế thôi- Sao chú Tun không nói trước cho tôi biết chiếc cu nguy him như thếnày?

        - Biết vy thì Hng Liên hy b cuc đi chăng?Đời nào! Phi không? Nếu Hng Liên không mun tôi đưa qua thì tiếp tc đi có sao đâu? Làm như ngày qua tôi mi đào ra con sui này không bng- Hng Liên bt cười nhìn Tun, nàng thy anh chng l v gì hn gin trươc thái đ bc nhc vô lí ca mình. Thế nhưng Hng Liên li thy Tun hình như đang thách đ mình khi nói:

        - Bây gi Hng Liên vn còn thi gian đ quyết đnh, hoc đi xe th hoc tr lui kia mà!- Anh quay sang cu Lâm- Cháu thy sui d s không?

        - D cháu thy đp, không d s chút nào. Chú thy d s không?

        - Không, chú cũng thy rt đp. Kìa kìa con cua đá tht ln đang bò lên mm đá bên kia kìa, cháu thy không?

        Tun đâu có đào ra con sui này? Cách nói ca Tun làm Hng Liên thy tc cười. Mà Tun cũng ch nghe cô Xuân k li, anh đã tng qua vùng rng núi hoang vu này ln nào đâu? Tun nói phi thôi, dù biết, mình cũng không th hy chuyến đi. Gi sao đây?Đợi xe th hay đ Tun cõng qua? Ý nghĩ quàng tay lên c Tun, ngc nàng c xát lên lưng anh làm Hng Liên nóng mt.

        Đang đn đo, Hng Liên thy mt người đàn ông phía bên kia cu t túp lu bước ra đang đi v phía cu.

        Người đàn ông bước qua cu chm rãi tng bước ung dung và vng chãi. Thân cây bóng nhy sáng lên dưới ánh nng như đang bc cháy.

        - Hay quá! Như my người xiếc đi trên la! Hay quá! Hay quá!- Cu Lâm v tay reo.

        Bác đt than đng trước mt Hng Liên là người đàn ông đng tui, hơi chot. Bác nói ging dân mit bin Thùy Dương:

        - Cô chú qua cu không được à, xe th ginày không ai vào na đâu, vy đ tôi cõng giúp qua- Người đàn ông nhìn sang Hng Liên- Hàng ngày tôi vn đưa bà con qua đây tìm người thân. Tôi cõng giúp làm phước thôi không ly tin ai hết.

        - D cm ơn bác- Tun nói- Nh bác cõng giúp hai m con cô y sang, bác có tm lòng vy nhưng ti cháu cũng s gi bác mt ít tin đ bác nước nôi.

        - Đã nói giúp thôi.

        Hng Liên nhìn người đàn ông tt bng, biết ông đây quen, nhưng thy ông nh con, b dng cóm róm qu tht nàng không my tin tưởng. Nói sao đ t chi và nh Tun cõng mình đây?

        Đọc được ý nghĩ trong ánh mt Hng Liên, anh nói vi người đàn ông:

        - Thôi được, nh bác cõng cháu nh đây và cm giúp cái xách, còn cô đây cháu cõng sang cũng được.

        - Liu có được không?- Người đàn ông hi- Nếu không, tôi cõng cho, không có gì phin đâu.

        - D được.

        - Không, cháu không chu, đ chú Tun cõng cháu!- Lâm kêu lên giy ny.

        Sau khi đưa cu Lâm sang bên kia sui, Tun tr li. Anh ngi xm quay lưng v phía nàng nói như ra lnh:

        - Đến đây!

        Thy Hng Liên chn ch, Tun gic:

        - L lên!

        Hng Liên đng trân trân không dám ta vào người anh. Tun ch đng vi tay qua vai tìm hai bàn tay nàng. Anh kéo sát nàng nm sp vào lưng mình và quàng hai cánh tay nàng vào c anh:

        - Nm im thế, đng ca quy s mt thăng bng đy.

        Hng Liên nhm mt úp đu vào lưng Tun nhưng nàng vn cm thy n cười bên dưới hàng râu mép ca anh.

        Tun đng thng người và bt đu bước. Hng Liên nghe hơi th anh hn hn bên thái dương mình ln trong tiếng ù ù ca gió. Thnh thong Tun đng li lc lc đu như trâu ht rui. Anh không th buông tay đ g nhng si tóc ca nàng b gió đánh đang qun vào mt vào mũi anh. Và mi ln như thế đôi bu vú nàng li c xát vào lưng anh. Hơi th người đàn ông gp gáp hơn bên tai khiến Hng Liên không th bt ra khi cái cm giác ging như khi nó c xát lên mình Nghi, nhng lúc v chng ân ái. Không phi thế. Tun đang cõng mình ch không phi Nghi. Mình đang đi qua mt chiếc cu ghê s lm. Nghe không? Tiếng gào ca con sui! D s không? Nhng mm đá nhn hot đang dng lên như chông dưới vc kia! Hng Liên c hình dung ra nhng cnh tượng khng khiếp đ xóa đi cái cm giác k cc đang có chiu hướng như mun đt cháy cơ th nàng. Và bng nhiên gió ngng thi, tiếng th bên tai nàng cũng tan biến, nàng nghe ngc mình nh hn ra. Và nàng git thót người như b buông rơi tut xung vc thm. S khng khiếp y làm mi cm giác trong nàng tan biến đâu hết:

        - Qua sui ri!- Nàng đã nhn ra ging Tun.

        Hng Liên rơi t lưng Tun xung, ngi bt trên đt.

        Bng nhiên nàng ôm mt òa khóc như mt đa tr.

        - Thôi mi chuynn c ri.

        Hng Liên nghe mơ h ai nói đâu đó.

        16 - Ti tri K15, hai m con Hng Liên ngi đi lán tiếp thân nhân. Anh b đi tr trc lán nhn người vào tìm Nghi và nói vi nàng:

        - May cho ch, nếu lên chm mt hai ngày thì không gp được người thân đâu, bt đu ngày mai h đi lao đng đt xut, sáng đi, ti mi v.

        Không gp được thì ng li, không có ch ng trong tri thì ng ngoài rng. Đã đến được đây chng l b v sao? Hng Liên nh thm trong lòng như vy. T ch hai m con nàng ngi nhìn qua bên kia sui, dưới chân núi, Hng Liên thy hai dãy nhà lá san sát nhau. V phía bên trái có mt cái lán và mt chòi tranh ct bit lp v trí cao hơn, Hng Liên đoán chng đó là lán lãnh đo. Khuôn viên tri nm gia mt thung lũng hp, chung quanh núi rng bao bc. Nhng cánh rng nhit đi b s tàn phá ca cht đc da cam, đã làm cho khu rng tri lá tng mng ln. Hng Liên thy rõ nhng thân cây khng khiu mu bc trng óng lên dưới ánh nng m áp ca bui sáng. Tiếng chim gõ kiến gõ cc cc tng hi dài t bên kia rng vng li như nhng hi mõ. Thoang thong mùi m mc và mùi thơm ngai ngái ca lá rng, trong gió sm mát m ca nhng ngày sp vào mùa mưa làm Hng Liên thy d chu. Ý nghĩ sp được gp Nghi c dy lên trong lòng nàng mt ni háo hc khôn t.

        Tri K15, có th là đa ngc đi vi Nghi, nhưng vi Hng Liên, không hiu thiên đàng như thế nào nhưng nàng nghĩ, có l hơn c thiên đàng. Đây là vùng đt Hng liên đã tng đi tìm c ngày ln đêm, lúc tnh cũng như lúc mơ. Bui trưa đng bóng hay lúc na đêm, h nghe tin đâu có mt tù binh thuc Sưđoàn 23 ci to mi v, là nàng lp tc bươn b tìm đến nơi hi thăm. Vùng đt này đây, trong gic mơ Hng Liên, có khi là mt vùng sa mc mà Nghi đã chết khô đó vì không có nước ung, có khi nó là mt c đo, Nghi đã chết trong mt đt sóng thn… Bây gi nó đang trước mt nàng đây và lát na nàng s gp được Nghi. Ôi hnh phúc biết bao! Hng Liên ôm cu Lâm vào lòng đ chia s hnh phúc sang cho con, nàng nói:

        - Cu Lâm ơi, ba sp đến ri.

        Hng Liên mt không ri con đường mòn dn t tri ra. Thi gian đang tr li trng thái như cái đêm nàng trong căn nhà bếp thy hiu trưởng, nhưng gi nàng không mang tâm trng khng khiếp na. Cht tim Hng Liên đp mnh: có bóng dáng mt người mc áo qun đen theo li mòn chy t trong tri ra. Hng Liên hơi tht vng, bi người này có vóc dáng thp nh. Nghi chng nàng cao ln dnh dàng kia. Hng Liên c khc sâu trong óc mình hình dáng Nghi trong tm hình chp bên cnh chiếc máy bay trc thăng Côbơra, anh tht to ln và oai v. Người đàn ông va đi va chy. Hình như anh ta vp phi đá hay cái gì đó nên b ngã. Đứng dy và tiếp tc chy. Nhy băng qua sui, anh ta li b ngã. Tiếp tc đng lên chy v phía lán nơi Hng Liên đang đng. Cách lán chng mt trăm mét, Hng Liên cht kêu lên:

        - Anh Nghi!

        Nàng chy b nhào v phía Nghi và ôm chm ly anh. Nước mt đâu trong người nàng mà nhiu đến thế! K t khi được tin quân chính ph thBuôn Mê Thut b đánh tan rã, Hng Liên tưởng mình đã khóc hết nước mt. Bây gi thì nàng không khóc, Hng Liên nghe nước mt mình như đang chy thành sui và nó đang trôi ra t trong người nàng nhng tiếng khóc ln tiếng cười. Mt chp lâu sau Hng Liên mi nói được thành tiếng:

        - Anh gy đi nhiu và nước da xu lm.

        Nghi mt tay quàng vai v mt tay nách cu Lâm đi v phía lán. Hai người ngi xung chiếc băng dùng đ tiếp thân nhân. Nói là chiếc băng, thc ra ch là mt khúc cây tròn được kê lên hai tng đá, bàn cũng là mt tng đá mt bng. Nghi ôm con vào lòng và hi v:

        - Em khe không?Trông em cũng gy lm. Sc khe ông bà ngoi thế nào? Em có tin tc gì v ông bà ni ca con không?

        Hng Liên chưa mun tr li chng, nàng mun hi v anh nhiu hơn, dù vy nàng cũng tr li anh. Hng Liên k li trường hp gp Khâm Nha Trang:

        - Em không chu vượt biên. Anh còn đây em làm sao vượt biên cho được. Khi Khâm tr li Cam Ranh thì tàu ông bà ni đã đi mt ri- Hng Liên hi chng- Anh b st rét d lm phi không? Em có đem theo ba viên phăngsida, loi thuc chng st rét mnh lm, ung hết liu là ct cơn st thôi- Nàng nhìn khuôn mt võ vàng ca chng, vut nh lên khuôn mt anh như người m vut ve âu yếm đa con trai xa lâu ngày và hi:

        - Người ta có đánh đp, tra tn anh không?

        Nghi lc đu:

        - Không có, ch ti cái st rét rng. Trong này cũng có phát thuc nhưng ch yếu là kí ninh loi này đã quen thuc, khó ct được cơn. Trường hp nng đưa vào trm xá mi có thuc tt.

        - Có b b đói không?

        - Ti anh cũng có chế đ tù binh, tt nhiên làm sao mà no được. Tù binh có đi lao đng trng trt, chăn nuôi đ ci thin thêm, nhưng cũng không đ no.

        - Lao đng có cc nhc lm không anh?

        - Ti anh thích lao đng hơn là nhà.

        - Sao vy?- Hng Liên ngc nhiên hi.

        - Ra vi tri vi đt thoi mái hơn là ngi bó gi trong tri. Công vic cũng chng có gì nng nhc lm. Hơn na lao đng trong rng ti anh tranh th bt nhng con tc kè, thc ăn tươi b dưỡng nht ca ti anh đy. Đứa nào bt được mt con là xé nh mi thng mt miếng, ăn tươi. Lúc đu thy tanh tanh nhưng ăn quen thy ngót ngót. Hai m con em nhà ly gì mà sng?

        - Em đi làm bnh vin, ngoài tiêu chun em còn làm thêm, nói chung hai m con em không thiếu đói đâu anh đng lo.

        - Đi làm bnh vin? V ca sĩ quan ngy mà được đi làm li à?- Nghi ngc nhiên hi Hng Liên.

        - Người ta không phân bit đi x như mình nghĩ đâu- Hng Liên nói vi chng. Nàng k li sinh hot trên bnh vin cho chng nghe và không quên k trường hp ca Hnh, bi Nghi cũng biết Hnh. Mi ln v phép Nghi thường theo Hng Liên lên chơi bnh vin, nht là nhng lúc gp phiên nàng trc đêm.

        (còn tiếp)

        Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

        www.trieuxuan.info

        Comment

        • #19

          08.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
          Nghi xoa đu vut vut mái tóc cháy nng ca con:

          - Con có nh ba không?

          - D nh.

          - Con có đi hc mu giáo không?

          - D.

          Nghi hôn lên đu con:

          - Tóc con cháy nng, con chơi rong lm à? Các bn có nói con là con ca lính ngy không? Các bn có chơi vi con không?

          - Các bn rt thích chơi vi con- Cu Lâm tr li ba.

          Hng Liên nh li câu nói ca Tun:- Đừng gieo cái đnh kiến sai lm ca người ln vào đu óc tr con, làm nó sau này khó hòa nhp vào cng đng. Đó là cái ti ca người ln đy- Hng Liên nói vi chng:

          - Anh làm như con đâu mi đến không bng, bn bè nó t trước đến gi, đa nào không là con ca lính ngy? Hơn na tr con thì chúng biết gì? Vi người ln cũng không có s k th nào đâu anh đng lo nghĩ.

          Nghi nhìn v:

          - Em tin vy tht à? Trên bnh vin người ta nói vi em vy ch gì?- Nghi lc đu v hoài nghi. Cu Lâm hi ba:

          - Lúc nào ba mi được v?

          - Cũng… chng biết na- Nghi tr li con ging trm bun, kéo dài đy v tuyt vng.

          - T ngày vào tri đến gi, anh thy có ai được tr t do không?

          - Cũng nhiu, hi mi b bt có nhiu người vào tri đâu vài ngày thì hđược th ra, như thng Tân, thng Á nhóm anh b bt ba bn ngày thì được th, nhưng anh là sĩ quan, li là sĩ quan không quân chc khó v được.

          Hng Liên nhìn thy mt chng vàng tái kết qu ca nhng cơn st rét hành h, bao nhiêu v tinh anh, hot bát hi nào không li chút gì trên khuôn mt anh. Nàng thương chng vô cùng. Hng Liên sn sàng làm tt c nhng gì đ chng sm được t do. Nhưng không th. Hng Liên biết rng điu đó tùy thuc vào Nghi, nàng nói vi chng:

          - Anh c gng hc tp cho tht tt đ sm v đoàn t vi m con em.

          - Em nói ging my ông cán b trong tri.

          Hng Liên thuyết phc chng:- Anh nghĩ, bây gi đt nước đã được hòa bình thng nht ri, người ta còn giam gi các anh li đ làm gì na?

          Nói xong Hng Liên nhn ra đó là câu nói, có ln Tun đã an i nàng như vy.

          - Thng nht?- Nghi nói tht nh và liếc nhìn sang anh b đi trc lán đnh nói thêm gì đó li thôi.

          Hng Liên như không chú tâm đến câu nói ca Nghi, nàng đang chú ý đến đôi bàn tay ca chng.

          Nàng mân mê đôi tay Nghi, và nhn ra nhng vết chai u ni lên tng cc. Cm giác xa l vi đôi bàn tay ca chng làm Hng Liên qun tht trong lòng. Đột nhiên nàng buông hai bàn tay Nghi ra, áp đôi tay mình lên thái dương chng và kéo sát v phía mình ri hôn lên trán anh. Nghi vi đy nh nàng ra và liếc nhìn sang anh lính Gii phóng, nhưng người lính không chú ý đến hai v chng anh mà đang nhìn vào phía rng và mm cười lơ đãng v mt điu gì đó.

          Hng Liên trào nước mt. Nàng đi chng lau nước mt cho mình. Nhưng không. Nghi vn c lm lét nhìn anh lính Gii phóng. Cui cùng Hng Liên phi cm ly bàn tay anh gt nhng git nước mt chy dài trên má mình. Không làm thế Hng Liên không chu ni s thơ ca chng. Ti sao anh li s? Em làm gì sai trái mà s? Trong lòng Hng Liên gin và trách chng như vy. Nàng cht nhìn xung đôi bàn chân anh: đôi giày rơsô há mm bày luôn c mười ngón chân, nhng k móng đ chch tri trết đt bazan. Đếgiày cũng đã rt ra, Nghi phi dùng si mây khâu li. Hng Liên ngi xung, tháo đôi giày ra khi chân anh, mt mùi thi bc lên, Hng Liên phi kìm hãm cho mình khi b ói. Cái mùi này nàng đã ngi thy mt ln khi ngi bên cnh An trên chuyến xe t Nha Trang v. Lúc đó nàng đã ói. H có mùi hôi tht ging nhau. Hng Liên ly chiếc khăn tay đã bám đy đt đ ca mình lau hai bàn chân cho chng. Con người Nghi thì m xp nên trông nh li đên ni lúc nãy xa nàng không nhn ra, nhưng đôi bàn chân ca Nghi vn to bành không thay đi.

          - Em có mua cho anh mt đôi dép cao su, đ em ly cho anh mang.

          Lau chân cho Nghi xong, Hng Liên chy lc xách mang đôi dép cao su li cho chng. Nghi ngc nhiên:

          - Sao em biết anh đang cn loi dép này mà mua?

          tri Nghi đã kh s không biết chng nào vi đôi bt rơsô há mm ca mình. đây ngoài dép cao su, không có loi dép giày nào cày được. My hôm tri mưa thì đt bazan bám cht, nng lên vào rng thì đá nhn như chông. Nghi nghĩ nếu Hng Liên có biết mà lên thăm anh, chc nàng cũng mua mt loi dép nha nào đó thôi. Làm sao nàng biết đến loi dép này.

          Đôi dép cao su to bành nàng mang vào chân Nghi tht va vn. Hng Liên nhìn chng:

          - Tun bày cho em đy.

          Nghi ngơ ngác hi v:

          - Tun là ai vy?- Tun là bn hc thi tiu hc ca em.

          - Tun gp em lúc nào? Sao em biết anh b giam đây mà vào tìm? Trước đây anh có nh v người bn anh trong tri đem tin nhưng cô y tìm không ra em.

          Hng Liên k:

          - Cô y là v thy Đính, thy cũ ca Tun đy. Cũng may, xui khiến sao Tun đến thăm cô Xuân, cô y đưa mnh giy ca anh ra hi Tun, nh vy mà em biết được.

          Hng Liên thy không nên giu Nghi điu gì s sau nay anh s hiu nhm Tun. Nàng k cho chng nghe toàn b câu chuyn gia nàng và Tun. Nhng ngày di tn hai m con nàng đau m như thế nào và Tun đã giúp đ hai m con nàng ra sao. Trong lúc Nghi lng nghe Hng Liên k, anh vn dùng hai đu ngón tay cái chà xát lên nhau như c g cái gì đó đang bám vào ngón tay anh. Hng Liên hình như không chú ý đến v khó chu trên mt chng. Không biết Nghi khó chu vì có vt gì đó đang bám vào ngón tay mà anh g không ra hay khó chu vì nghe câu chuyn v đang k. Nàng đâu ng rng trong đu chng đã hình thành nhng nghi vn. Như vy Tun bên cnh Hng Liên t đó đến gi hay sao? Trong thi gian dài như vy Tun làm gì? đâu? Anh ta có gia đình chưa? Ông bà ngoi cu Lâm có biết không? Ngay c chuyến đi thăm mình Tun cũng đi theo. Vy là hai người không ri nhau na bước. Tình bn gia hai người t thu tiu hc đến nay vn còn gn bó đến thế sao? Hng Liên ngng k đã lâu, chp sau Nghi mi nói:

          - Nhng ngày khó khăn không có anh, Tun đã giúp đ hai m con em rt nhiu, em gp Tun cho anh gi li cm ơn anh y và nói vi Tun rng anh sp mãn hn tù ri, t nay khi làm phin đến Tun na.

          Nghi sp mãn hn tù? Hng Liên tr mt nhìn chng, không phi lúc nãy Nghi đã tr li vi con, không biết lúc nào anh được v và anh t ra tuyt vng lm hay sao? Hng Liên nhìn vào mt chng và t hi anh có sao không? Va lúc đó anh b đi trc ban lên tiếng:

          - Hết gi gp thân nhân ri.

          Hng Liên vi chy ly cái xách mang đến cho chng, nàng nói:

          - Thuc em đ trong hp, anh hơi b phù đy, em mua B1 nhiu trng, anh chia ra ung cho đu, có mt cái mn con cu và may b áo qun, cái nào anh mc my hôm nay rách lm thì vt b đi. Xà bông git và du gi đu cũng có, anh tm ra cho sch s, trong tù hay mc gh lm đy. Thiếu gì anh nói, hai tun na em mua lên- Hng Liên lôi trong xách ra mt bao thơm nc mùi tht nướng, nàng nói:

          - Em mang cho anh mt con gà quay, đem vào trong tri mi anh em cùng ăn cho vui.

          Hng Liên lun tay vào tóc anh, nhng si tóc bám đy bi và cng như r tre. Bng nhiên nàng kéo đu anh áp sát vào mt mình, nàng đt lên môi chng mt n hôn cháy khát, vn không đp ni tình cm thiếu thn trong lòng nàng. Hng Liên cn môi chng mt cái tht đau điếng. Nghi git mình đy nàng ra và liếc nhìn anh b đi. Hng Liên nhìn chng cười qua nước mt.

          17 - Nhân ngày ngh cui tun, Hng Liên đưa cu Lâm v thăm ông bà ngoi An Hòa, đ báo tin tình hình sc khe ca Nghi cho ông bà Sáu biết.

          Ông bà Sáu năm nay đã trên sáu mươi. Ông bà có hai người con và Hng Liên là con đu. Người con trai th là Bt có v nhưng chưa có con, ông bà cho hai v chng người con trai mt căn ph chĐập Đá buôn bán làm ăn. Trước gii phóng do chơi s đ hai v chng v n, âm thm bán căn ph li cho người khác, không cho ông bà Sáu biết ri trn vào Long Khánh làm ry.

          Ông bà Sáu thường hay lc đc nhau vì chuyn ca Bt. Bà vn thường xóc xéo ông:

          - Tt c ti ông, cái tính thng Bt con ông mà ông không biết sao, siêng ăn biếng làm bài bc rượu chè, vy mà ông sang tên căn ph cho nó là sang làm sao?

          - Nó con tôi ch không phi con bà à? Con cái có gia đình ri thì chia gia tài cho nó, mình già ri còn gi làm gì na? Sang cho nó đ v chng chúng làm ăn, ch ai sang đ nó bán đi mà đánh bc đâu? Hi sang tên có c bà na ch phi mt mình tôi đâu?

          T khi Bt trn đi, xóm ging vn thường nghe ông bà Sáu li qua tiếng li vi nhau như vy. Trước đây, Hng Liên có ý đnh bán ngôi nhà ông bà đang ti An Hòa đ đưa ông bà lên Thùy Dương vi hai m con nàng nhưng chưa kp thc hin ý đnh thì gii phóng.

          Cánh đng An Hòa sau v gt người ta đt gc r khói un lên tng đn, gió nm thi đi lan ta khp cánh đng. Trên mt vài tha, nhng con trâu bt đu kéo nhng lung cày chun b cho v hè thu ti. My con chim đt tranh nhau m giun trên nhng tng đt mi lt. An Hòa là vùng rung lúa màu m, người nông dân đây cũng như đt không lúc nào được ngh ngơi dài hn. Mi năm ba v. Con mương An Hòa mùa đông nước đc, mùa hè nước trong cn mn tưới tiêu ging nhưcon người đây không mt mi.

          Mùi khói r cay cay pha ln mùi tanh đt mùn, có mt chút ngai ngái phân trâu bò thong trong gió làm Hng Liên nh li nhng năm tháng tui thơ ca mình. Vi Hng Liên quê hương không ch là hình nh mà còn là hương v. H đi qua cánh đng An Hòa bt cht bt gp cơn gió thong mang theo cái mùi hương quê thân thucy, tc khc nhng hình nh thi thơu cht hin v rõ ràng mà trước đó nàng không bao gi nh được. Chính cái mùi thân quen y đã cho Hng Liên cm giác bình yên khi tr li quê nhà dù rng trước đó lòng nàng vn hoài nghi không biết my chú, my bác có còn dành tình cm cho nàng như đã tng dành cho con bé trong thôn có ging hát hay thu nào? S nht là gp nhng người có chng con đã hy sinh cho cách mng. Nàng đã tng gii thích và đng viên Nghi, nhưng khi đi din vi thc tế, Hng Liên không khi hoang mang

          Cu Lâm cm tay m va đi va nhy nhót, hi đ điu.

          Mt người đàn bà gánh cái gì đó đi ngược v phía nàng. Thím By! Bây gi thì Hng Liên không còn đường nào đ tránh thím được na.

          Thím By thôn An Hòa Đông, m ca Nam, hc cùng lp vi Tun hi nh. Cha Nam b lính Đại Hàn bn chết Gò Da. Đang hc lp mười mt nghe tin cha hy sinh, Nam b hc thoát ly, my tháng sau thì b đch bt, và b tra tn dã man, chúng b Nam nm gia đường. Con chó becgiê ngi ngi liếm vào mt Nam nhưng thy không ca quy, chúng ng Nam đã chết nên b đi. Có người thy đã k li như vy. Nghe nói Nam bây gi đang b bnh thn kinh, không làm vic được, thím By phi nuôi.

          - Cháu chào thím.

          Thím By b gánh xung nhìn Hng Liên, hình như chưa tin vào mt mình lm thím hi:

          - Hai má con con Liên có phi không?

          - D, cháu đây thím.

          Thím By vui v:

          - Đưa cháu v thăm ông bà ngoi đy h? Con mt thím ba nay hơi kém nhìn c lòa lòa.

          - D, thím vn khe?

          - , khe.

          Hng Liên mun hi thăm thím By thêm nhưng nàng ngi. Nàng không dám hi thăm Nam. Cht thím By cúi xung nhìn sát mt cu Lâm, thím nói:

          - Chà, cái mt ging thng cha nó ghê chưa!

          Hng Liên hơi cht d nhìn thím By. Nhưng nàng đã bình tĩnh tr li khi thy thím âu yếm xoa đu cu Lâm hi:

          - Vy cháu đã được tin tc gì v cha nó chưa?

          - D ri. Cháu va mi lên thăm anh y v.

          - Có khe không?

          - D, anh y khe.

          - vy là may ri, thôi thím ra ch đây, đ my con cá nó ươn.

          - D, thím đi.

          Thím By đt gánh lên vai va đi va chy. Hng Liên nhìn theo hai đu gánh ca thím, hai cái thau nha óc ách nước, t kín lá, nàng đoán chng trong hai chiếc thau kia là nhng con cá đng bt được ti qua, sáng nay thím mang ra ch cho kp bán.

          Đi qua trước ngõ nhà Tun, Hng Liên nhìn vào nàng thy nhà khép ca. Nhng cây to nhơn mc đy trước sân. Cái b cn vn còn, chung quanh b hoa trinh n n tím rưng rc. Mt con mèo hoang t trong nhà phóng ra ca s, buông mt tiếng kêu sc lnh ri biến mt sau nhng gc to nhơn. Cây cau đu hè ta hương thơm ngát.

          - Nhà ai vy má?

          - Nhà chú Tun.

          - Sao chú Tun không cht cây trước sân mà vào.

          - Chú y đi làm ăn xa không v đây na.

          Hng Liên dn con tiếp tc đi theo b mương. Gp bà con li xóm đi làm đng ai cũng chào hi vui v. Chú Thước nghe nói có con làm ln trên huyn, thy hai m con nàng đã đng li b cuc xung, lay cay m oi, chn my con cua đng tht ln, ghim thành mt dc cho cu Lâm:

          - V má nướng cho mà ăn.

          Va mi bước vào sân, bà ngoi cu Lâm trong nhà đã lên tiếng:

          - Ông ơi, má con thng cu Lâm v ngoài kìa.

          Ông Sáu đang un thế cho my cây king sau vườn, nghe bà Sáu gi, ông vi b chiếc kéo xung, chy ra sân. Ông va chy va kéo ng qun lên cho khi vướng. Ông Sáu vác cu Lâm lên vai:

          - Ôi má cháu cho cháu ăn đá hay sao mà nng d vy?

          - Cháu mi nóc mt bng nước đy ông - Cu Lâm nói vi ông ngoi.

          Trong ba cơm trưa vi gia đình, Hng Liên k li chuyến đi thăm Nghi va ri cho ông bà Sáu nghe. Ông Sáu hi thăm sc khe ca Nghi, Hng Liên nói:

          - D trên đó nước đc, ai cũng b st rét. Da anh y xu lm, hơi phù, con có mua thuc st rét lên cho anh ri.

          - Hôm sau lên thăm con rang mt ít cám mang cho nó- Ông Sáu nhc con gái.

          - D, con có mua B1 nhiu lm.

          - B1 không tt bng cám rang đâu- Bà Sáu gii thích vi Hng Liên- Hi chín năm, ba my trên rng cũng nh cám rang đy.

          Hng Liên cười:

          - Cám rang cũng là B1 trong đy má à.

          - Nhưng ăn cám ung nước vào cũng no. tù cơm đâu ăn cho no.

          - D.

          - Hi gi sướng quen ri, không biết nó có chu ni không- Bà Sáu lo lng.

          - Không chu cũng phi chu ch biết làm sao- Ông Sáu gp thc ăn vào chén cu Lâm và nói vi bà Sáu.

          Bà Sáu ghé ming hi nh con gái:

          - My hi nó xem có b đánh đp tra kho gì không?

          - D không, con có hi.

          - Tù binh thì ai đánh đp- Ông Sáu nói có v am hiu- Do tình thế thôi mà.

          (còn tiếp)

          Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

          www.trieuxuan.info

          Comment

          • #20

            13.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
            Bà Sáu hình như không yên tâm v sc khe ca thng con r, bà hi:

            - St rét thôi ch nó có đau m gì khác không? Bng nó có chướng không? Bo nó bt cóc lt da, ly hết tim gan ni tng ra cho hết ri nướng mà ăn. Thuc đy con . Để nhà tao bt, làm sch s ri phơi khô, tháng sau my lên tao gi cho nó.

            - Ba má già ri đng có lo lng quá, đ con lo cho anh y, không sao đâu.

            - Khi nào con đnh lên thăm nó li?

            - D chc hai tun na.

            - Khi lên nói đ tao gi cho nó ít tin

            - Má gi tin làm gì? Trong rng xanh ai bán gì mà mua?

            - Thnh thong cũng có người v Pleiku ch, cn gì nó gi người ta.

            - Ba má đã già, có đng nào ct mà dưỡng già. Con cái như ti con chng giúp gì được còn làm kh ba má na.

            Ông Sáu nói:

            - Thng Bt không báo hi thì tao đâu có kh như vy.

            Nhc đến đa con trai, bà Sáu li càng gin, bà không biết trút cái gin đó lên cho ai ngoài ông Sáu:

            - Cũng ti ông c còn kêu ca ni gì?

            - Sao li ti tôi? Khi cho nó không phi bà cũng đt bút ký tha thun ri hay sao?

            - Ông đã nói vi nó vy, bo tôi làm sao na?

            Mi khi, ông bà thế nào cũng có li qua tiếng li, nhưng ln này có con gái v thăm, nó li đang bun vì chuyn con rnên ông Sáu nhn. Ông hi Hng Liên:

            - Con có nghe tin tc gì v ông ni cháu Lâm không?

            Hng Liên k li chuyn ba m Nghi đã vượt biên, ông Sáu th ra:

            - Già c ri, chết cũng mong nm xương được chôn nơi quê cha đt t. Đi đâu na không biết.

            Bà Sáu cũng mau nguôi ngoai cơn gin, nghe ông Sáu nói vy, bà nhìn ông ging thông cm:

            - Ông bà ni thng Lâm có con là sĩ quan ngy quân nên ông bà s.

            - Bà nói vy, ch ai có con là sĩ quan ngy li đu chết c sao?

            Bà Sáu gp thc ăn vào chén cháu ri nhìn con gái:

            - Thôi my đ thng Lâm li đây ông bà ngoi nuôi cho.

            Hng Liên nhìn m, cười:

            - Không có anh Nghi con bun mun chết được đây. Bây gi má bo b thng Lâm li cho má thì con ct tóc đi tu cho ri, sng làm gì na?

            Bà Sáu chi yêu con:

            - T cha my, tao s hai má con my kh.

            Ông Sáu dn con:

            - Nói vy ch tao cũng có ít tin đây, khi nào thiếu, lên nói má my đưa cho mt ít v mua đăn cho cháu. Đừng đ cháu thiếu đói ti.

            Chiu hôm đó, Hng Liên t giã ông bà ngoi cu Lâm lên Thùy Dương, đ sáng mai còn kp làm ca sáng.

            18 - Đời sng kinh tế khó khăn, mt s nhân viên ca hàng dược nhà nước đã tìm cách bán thuc chui ra ngoài đ kiếm li. Do vy các ch, đôi khi mt thuc li phong phú hơn c bnh vin. Mt phn thuc t ca hàng tun ra, mt phn t trước ngày gii phóng còn li. Nhng hiu thuc tây trước đây, chưa được nhà nước cp giy phép kinh doanh tiếp tc, h đem bán cho đám con buôn ra ch bán l. Nói thì nhiu, nhưng trong đó thuc hết hn s dng cũng có, thuc phơi nng phơi mưa hết cht lượng cũng có, li còn thuc gi thuc nhái… Mua thuc ch tri chng cn đơn toa ca bác sĩ, ai cn thì b tin ra, loi gì cũng có, bao nhiêu cũng được. Nh vy đám y tá tư tha h ct c bnh nhân. Tin mt tt mang, chng gì l.

            Sáng th hai, trước khi đến bnh vin, Hng Liên ghé ra ch tri mua vài loi thuc d dày đ gi lên cho thy Đính. Nàng mua ca mt người bn trước đây là dược sĩ nên biết cách bo qun. bnh vin thuc này hiếm, hơn na th tc xin cp cũng khó, bnh nhân phi nm vin mi được phát. Mua xong Hng Liên b vào xách tay mang đi làm luôn cho kp gi.

            Sp tan gi làm, cht có người phòng t chc xung gi Hng Liên lên gp bác sĩ giám đc. Hng Liên trong lòng cũng hơi lo, không biết mình b gi vì vic gì đây.

            Lâu lm Hng Liên mi tr li phòng này, trước kia là phòng ca bác sĩ Mãnh giám đc cũ. T ngày đi làm li, đây là ln th hai nàng lên gp lãnh đo. Bác sĩ giám đc ch ghế cho nàng ngi. Hng Liên bây gi mi nhn ra Thm người cùng ph vi nàng và cũng là người đu tiên nàng gp khi tr li Thùy Dương sau my ngày di tn. Trong đu Hng Liên bng vang lên câu nói xăng xng ca Thm vào bui ti hôm đó khi gi nàng đi hp:- Gia đình ngy quân ngy quyn phi có mt đ nghe chính sách- Bây gi Thm đang làm y công ti bnh vin và nghe nói Thm sp được đi hc lp y tá do bnh vin đào to.

            Thm ngi chiếc ghế vuông đt sát vách, Hng Liên quay lui mi nhn ra. Nàng có linh cm mình đang b gi lên đ thm vn, và nhân chng là Thm, còn thm vn v vn đ gì thì nàng không rõ. Hng Liên t trn tĩnh bng ý nghĩ rng mình chưa h có sai phm nào ngoài vic cha bnh ti nhà, nhưng k t hôm b kim đim trước tp th thì nàng không còn làm tư na. S linh cm ca Hng Liên có l không sai khi bác sĩ giám đc quay qua nói vi Thm:

            - Cô Thm đưa cái xách ra đây.

            Thm cúi xung, kéo cái xách tay đt ngay dưới chân mình ra. Hng Liên nhìn thy, nàng tái mt. Đúng là cái xách tay ca nàng. Ti sao nó li có đây?

            - Cái xách này có phi ca cô không?- Bác sĩ giám đc hi Hng Liên.

            - D, đúng là ca tôi.

            - Cô có nh trong đó cô b gì không?

            - D my l cavet…D balo… và mt chai manhê.

            - đâu cô có hai loi thuc đó?

            - D tôi mua ngoài ch tri.

            - Là nhân viên bnh vin, nếu đau, cô được khám bnh và được phát thuc theo tiêu chun, vy cô mua hai th thuc đó đ làm gì? Mà s lượng cũng ln.

            Bác sĩ giám đc nhìn Hng Liên nghi ng:

            - Cô gii thích cho tôi s vic đó thế nào?

            Hng Liên đã hiu. Người ta đang nghi nàng ăn cp thuc bnh vin ra ch bán.

            - D thưa giám đc, tôi có môt người bn gái có chng đang ci to, thy y b bnh d dày nên nh tôi mua giúp…

            - Sao li thy y? Người b ci to trước đây là giáo viên à.

            - D đúng vy, thy y trước gii phóng là giáo viên.

            - Thôi được ri, sn có giy bút, cô trình bày hết mi vic li cho tôi.

            Bác sĩ giám đc quay sang nói vi Thm:

            - Cô Hng Liên đã nhn chiếc xách đó là ca cô y, cô Thm có th v ngh.

            Hng Liên ngi viết bn t thut mà trong đu c thc mc ti sao Thm li có chiếc xách tay ca nàng. Cui cùng Hng Liên đã nh ra, đu bui, chưa ti gi làm vic nàng sang phòng ca Hin, lúc đó Thm đang lau chùi hành lang phía ngoài. Vy là khi vào quét dn bên trong, không có nàng, Thm đã ly chiếc xách.

            Tphòng giám đc ra, Hng Liên đến gp Hnh, nàng k hết. Nghe xong, Hnh cười:

            - Không sao đâu, đ lên gp bác sĩ giám đc em nói cho.

            Trên đường v nhà, Hng Liên thy lòng nng trĩu. Dù Hnh ha can thip giúp, nhưng Hng Liên cũng thy mình b xúc phm. Nàng t nh s không k cho ai, sau đó li nghĩ, biết đâu trên bnh vin mi người đu biết và nghĩ mình ăn cp thuc bnh vin! Tt nht nên nói cho Hin rõ, ai nghĩ sao thì nghĩ. Còn Thm? Có phi Thm có ác ý vi mình không, hay ch vô tình? Mình và Thm có va chm gì đâu? Chng qua trách nhim cô y thôi. Thi gian gn đây tình hình mua trong bán ngoài thường xy ra mt s ca hàng dược, và nhân viên mt s bnh vin cũng ly thuc ra ngoài bán. Không biết bnh vin Thùy Dương đã xy ra t nn đó chưa, nhưng Hng Liên biết lãnh đo bnh vin đang kim tra gt gao vn đnày. Mình tht là vô ý.

            19 - K t hôm gim biên, cô Xuân không lên lp, nhà cô thy thiếu vng. Cô đã quen vi ngh dy hc, ba nay t dưng b ngang, cô thy trng tri và nh đám hc trò. Nhưng ch được vài ba hôm, các em li tp trung đến nhà nh cô ch toán, bày văn cho chúng. S hc sinh đến mi lúc mt đông. Cui cùng c lp năm B, sáng ch nht có mt gn như đy đ ti nhà cô.

            Trong nhà có tiếng nô đùa ca đám tr làm không khí bt vng v u bun hơn. Ngày thường, sáng sm cô ra ngi ngoài đường cái gp người đi ch bán gì cô cũng mua. T c khoai, c sn, đến con gà, con vt. Mua xong hơn tám gi cô mang ra ch bán li, kiếm cũng đ tin go tin mm mui cho ba m con trong ngày. Như mi ba, sáng nay cô Xuân li xách r ra ngi trước quán bà Năm Ko đi hàng t các min quê lên. Còn sm chưa ai lên ch, ngi nghĩ đến tình cnh ca chng trong tù, cô rt hoang mang nht là sau khi nghe tin Nghi b chuyn tri bit giam. Cô không biết kêu cu ai bây gi. Đã làm hết cách, van xin, đơn trường khiếu ni, np hc b… Nhưng cũng chng thy kết qu. Thy Đính còn nm trong tù ngày nào thì s nguy him còn rình rp thy ngày y. Biết bao nhiêu điu phc tp trong đó. Vô tình vướng vào là không có cách gì g được. My hôm nay, c cách hai bui cô li lên tri K15 mt ln đ dò ngóng tin tc.

            Cô nh li cách đây năm hôm, bui sáng lên thăm chng, thy Đính đã cho cô biết mt cái tin đng tri! Tha lúc không ai đ ý, thy Đính nói nh vi cô:

            - V nhn cho ch v anh Nghi biết anh y đã b chuyn đến giam mt ch khác ri.

            - Giam ch nào vy anh?- Cô Xuân sng st hi chng.

            - Làm sao biết- Thy Đính thì thm đ cho v nghe.

            Nhìn lui nhìn ti không có ai, cô Xuân hi:

            - Anh có biết vì sao không?

            - Nghe nói Nghi dùng đin đài, đang liên lc vi ai đó thì b phát hin.

            - Tri đt! Làm sao mà Nghi có có cái đin đài y?

            Thy Đính lc đu- Lát sau thy nói- Điu đó mi đáng s. Làm vy cp trên người ta nghi ng hết. Kiu này thì chết c đám.

            Cô Xuân thy my đu ngón tay mình run run khi nghe thy Đính nói vy.

            - Gi làm sao anh?

            - Biết làm sao bây gi? Ch còn cách mong trên h điu tra sm cho ra ai trng ai đen. Không thì chết c lũ.

            - Anh đng nói vy làm em s quá. Anh có nghĩ làm cách nào anh Nghi kia li có cái đin đài y không? Chng l bên ngoài lén lút đưa vào được sao?

            - Sao mình biết được.

            - Có nên báo chuyn đó vi Hng Liên sm không? Em sHay đ t t?

            - Em s cũng phi nhưng anh nghĩ không sao đâu, bo cô y khi lên tri c xem như vô tình không biết chng mình b đưa đi nơi khác, thế nào lãnh đo tri người ta cũng cho cô y biết thôi.

            - Ngoài anh Nghi ra, anh có nghe ai dính vào đó na không?

            - Trước mt thì chưa nghe gì. Thôi em v đi cho sm, nh coi sóc hai con cho cn thn. trong này anh s thng Hà nhà mình ra chơi ngoài h mt mình không ai thy, nh

            - Không sao đâu, em dn hai đa k lm.

            - Ngoài v anh Nghi ra em đng nói gì vi ai chuyn này nghe chưa?

            - Anh nghĩ em điên sao?

            - , dn phòng vy. Bà con có ai đến thăm thì bo trên này anh vn khe.

            Cô Xuân đã gi thư cho Hng Liên my hôm ri không biết cô y đã nhn được chưa mà sao không thy lên. Hay cô y lên ri và đi thng vào tri mà không ghé nhà mình? Người ta đưa chng cô y đi đâu, liu Nghi có còn sng không? Nếu có gì thì ti cho Hng Liên quá. Cô Xuân ân hn giá hôm đó mình xung thng Thùy Dương thì chc ginày Hng Liên đã biết tin chng ri.

            - Cô có mua gà không cô?

            Mi nghĩ ngi cht có người hi, cô Xuân quay sang nhìn.

            - Em chào cô. Có my con gà nhà nó phá quá em bt đi bán cô mua không?

            Người đàn bà tr bưng cái thúng có my con gà nhô đu lên kêu tc tc, ch ta nhìn cô Xuân mi mua đon đ:

            - Gà nhà đây cô, không có bnh đâu.

            Cô Xuân nhìn người đàn bà tr thy quen quen.

            - Em là m ca cháu Lan đây. Đầu năm hc em có đi hp ph huynh cô quên em ri à. Nghe con Lan nói cô b gim biên ti ghê, v chng em tính đến thăm cô mà chưa đến được.

            - Vy a, tôi nh ri, cm ơn em, gi thúng tôi xem th.

            Người đàn bà tr ct tm lá chui đy trên thúng: ba con gà mái, mt con trng ngoi đu lên.

            - nhà em trng đám dưa mà nó phá quá cô à.

            - Bao nhiêu c bn con đây em?

            - Ai xa l, còn cô cho em..

            Sau khi người bán gà nói giá, cô Xuân hi:

            - Có bt được không em?

            - Em bán r cho cô đy, cô mun bt thì bt không sao đâu.

            - Em nói vy thì thôi.

            Cô Xuân móc ví ly tin.

            - Cô ơi!

            Cô Xuân ngươc lên hi:

            - Gì vy em.

            - V chng em đnh đến thưa vi cô.

            - Gì c nói đi.

            - Cô cho em gi cháu Lan sang nh cô kèm cho cháu vi. My hôm nay hc toán vi thy Lãm, cháu nó bo thy ging nhanh quá theo không kp.

            - Cháu chưa quen vi cách dy mi ca thy, dn ri quen thôi. Nói vy, nếu cháu mun, ch nht hàng tun bo cháu sang có gì không hiu tôi ch cho.

            - D, my hôm nay cháu cũng có hc bên cô.

            - Vy thì được ri.

            - Nhưng ti em chưa qua xin cô.

            - Thôi, nói vy là được.

            M bé Lan tìm tin l đưa li cho cô Xuân my t.

            Cô Xuân hi:

            - Gì vy?

            - Em bt thêm cho cô.

            - Thôi r ri- Cô Xuân t chi.

            Cô nghĩ giá mua bán lúc nãy là giá sòng phng. Bây gi là tin ơn hu, cô không nhn.

            Cô Xuân đnh đem my con gà ra ch bán thì Ngân con gái cô chy ra tìm:

            - M! Có chú công an mun gp m.

            Nghe nói công an đến tìm, cô Xuân bn rn tay chân. Nhưng nghĩ li, biết đâu công an đến báo tin gì vui không chng, cô vi mc gi gà vào ghi đông xe, đèo con gái vi vã đp mau v nhà.

            (còn tiếp)

            Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

            www.trieuxuan.info

            Comment

            • #21

              16.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
              20 - Nghe tin Hnh sp chuyn v làm trưởng trm xá y tế An Nghĩa, hết gi Hng Liên đến phòng t chc thăm Hnh nhân tin hi th xem giám đc bnh vin có nói gì v s thuc nàng đ trong xách hôm n không. Vào phòng Hng Liên thy Hnh và Đông Ng đang ngi nói chuyn. Hng Liên chào Đông Ng ri hi Hnh:

              - Nghe nói Hnh có quyết đnh chuyn v làm trm xá An Nghĩa phi không?

              - Ai nói mà ch biết nhanh vy?

              - Không biết ai nói khi sáng, mà có phi không?

              - Em cũng mi nhn quyết đnh lúc sáng nay. Chuyn ca ch hôm n em nói vi chú Hin giám đc ri, chú hiu thôi, không có gì đâu mà ch lo.

              - Không lo nhưng mình cũng thy khó chu.

              Đông Ng cười:

              - Người ta thì b bt vì đem thuc t bnh vin ra, còn ch thì b bt bi đem thuc t ngoài bnh vin vào. Ti như nhau- My người đu cười. Cái nt rui nơi khóe mingĐông Ng sao mà có duyên thế. Hng Liên nhìn Đông Ng

              - Đông Ng có người yêu chưa?

              - Mi chui t trong núi ra có quen ai đâu mà yêu. Ch có ai gii thiu đi.

              - Mình thì quen toàn ngy vi ngy, làm sao gii thiu cho Đông Ng được.

              Đông Ng cười:

              - Ngy nhưng trong tình yêu đng có ngy thì thôi.

              C ba người li cười. Mc du cùng làm trong bnh vin, nhưng vic ca h không liên quan gì vi nhau. Đây là ln đu tiên ba người trò chuyn cười nói thoi mái. Hng Liên nghĩ nếu không có Hnh, thì s vic va qua, nàng không biết nó din biến ra sao na, khi mà trong lòng nàng vn chưa trút hết cái mc cm mình là nhân viên cũ ca ngy quyn. Cht Hnh lôi ngăn kéo rút ra mt bì thư đưa Hng Liên và nói:

              - Ch có thư, ham cười quá chút na quên mt. Bưu đin mi chuyn qua sáng nay, em tính mang đến cho ch.

              Mình có thư? Hng Liên ngc nhiên cm ly, vi đc ngoài bì xem th ai gi. Cô Xuân! Vy là có liên quan đến Nghi ri? Hng Liên c gi v mt bình tĩnh, nàng không mun đ l s bi ri ra bên ngoài cho hai người biết. Hnh vn vô tình hi chuyn vi Hng Liên:

              - An Nghĩa gn quê ch phi không?

              - Đúng ri, cách quê mình chng sáu cây s.

              - Ông bà ngoi cu Lâm có khe không ch?

              - Cm ơn Hnh, ông bà vn khe.

              - Khi nào ch lên thăm anh Nghi li?

              - Chc vài hôm na.

              - Em gi li thăm anh Nghi.

              - , đ mình nói li. Anh y cũng có nhc Hnh.

              Hng Liên nôn nóng mun v đ đc lá thư xem cô Xuân nói gì trong đó. La lúc Hnh không hi, Hng Liên vi đng dy chào hai người:

              - Thôi, mình v trước lo cơm nước cho cháu.

              Ra khi phòng Hng Liên va đi va xé thư ra đc:… Anh Đính nói Nghi đã b chuyn tri, chng ch không rõ lí do và cũng không biết Nghi b chuyn đi đâu, em nên lên K15 gp đ tìm hiu cho c th

              Sao anh Nghi b chuyn tri? Chuyn t lúc nào? Hng Liên xem du bưu đin, thư đã chuyn đi cách đây đúng mười ngày. Thy Đính trong tri thì thế nào cũng biết lí do. Có l cô Xuân s nên không nói rõ trong thư. Có phi chuyn tri không hay đã có chuyn gì xy ra vi Nghi mà cô y giu? Ý nghĩ đó làm Hng Liên ti tăm mt mày. Hng Liên bươn b v nhà đnh chiu nay xin phép ngh, nàng s đi chuyến xe mt gi chiu, lên Pleiku ng li sáng mai vào tri sm. Bây gi đường đi Hng Liên đã thành tho ri nàng không s na.

              Lo cơm nước cho cu Lâm xong, Hng Liên viết vi đơn xin phép ngh. Nhìn nhng vt dng đã mua sn, đnh ba hôm na mang lên cho Nghi, Hng Liên nghĩ thôi bây gi còn mang lên làm gì na, nàng chy nước mt.

              21 - Tây nguyên năm nay mùa mưa đến sm. Mi cui tháng tư mà nhng cơn mưa đu mùa đã rn ràng hi h. Chim gõ kiến dóng tng hi mõ dài báo cho nhau biết mùa bi thu đã đến: kiến rng t trong nhng hang tng đoàn leo lên cây đ tránh nhng ngày m ướt mưa dm, s là thc ăn béo b và phong phú cho loài chim có chiếc m nhn hot có th móc ra tng ht trng kiến nh xíu trong nhng hc cây. Đây là thi gian mà tù binh trong tri K15 rt ngi, tt nhiên h không có lch đ ngi lt tng t, nhưng h không mun ngi gm móng tay đếm tng gi khc trong cnh bó gi cm chân. Và h lo nht là khi các con sui nước dâng cao thì thân nhân vào tri thăm s rt khó khăn.

              Thế ri h cũng có mt cơ hi đ được đi ra bên ngoài.

              Mt bui sáng tnh mưa tri mát m, Nghi, Lê, cùng mt s tù binh các lán khác nhau, được lãnh đo tri gi tp trung li, nghe ph biến công tác. H ngi ch lãnh đo lán. Không ai biết mình sp được giao làm vic gì.

              Khong hơn by gi, có hai tù binh dưới s hướng dn ca mt anh b đi, h khiêng vào lán mt chiếc thùng g trông rt nng. Trong đó đng gì không ai đoán ra, nhưng chc chn phi là bng st thép mi nng đến như thế.

              Mt người trong lãnh đo mi va đến, nói vói nhóm tù binh:

              - Các anh khiêng chiếc thùng này theo hai đng chí b đi đây đến đa đim tp kết. Đến đâu và làm gì các anh s được hướng dn c th sau.

              Hu hết tù binh chng ai thc mc. Làm gì đi na cũng không đáng s bng phơi mình trước mũi súng. Còn sng được hôm nay là mt may mn, mt hnh phúc quá ln vi h. H mun được làm nhiu, tht nhiu hơn na đ sao có th rút ngn thi gian sm v đoàn t vi gia đình. Thế nhưng trong lòng Nghi có cái gì đó làm anh ta hm hc.

              Nghi và Lê được phân công khiêng đu tiên. Hai anh b đi mang súng các bin, mt người đi trước dn đường, mt người áp hu. Qua khu rng tri lá, h lun sâu vào nhng cánh rng còn đm ướt mưa đêm. Đi được mt quãng hai tù binh khác thay Nghi và Lê khiêng thùng đ. Đến mt rng sp h được ngh gii lao my phút chun b vượt sui. Nghi chi th trong ming:

              - Đ.m khiêng cái gì mà nng ghê.

              - Chc là mìn hoc súng đn gì đó –Lê nói đ cho Nghi nghe.

              - Khiêng mìn vào núi đ làm gì?

              - Đến mt kho vũ khí nào đó?

              - Có th.

              Có l đã đúng gi G mà lãnh đo quy đnh, trước khi đoàn tù binh lên đường đi nt đon còn li, anh b đi đng dy gii thích cho đám tù binh v công vic sp đến ca h:

              - Các anh có nhim v tháo g xác mt chiếc máy bay lên thng ca đch b ta bn rơi trong rng- Ch tay v phía khu rng trước mt và nhìn Nghi anh cán b nói tiếp:

              - Anh Nghi là phi công máy bay trc thăng, chc chn anh s biết cu to ca loi máy bay này như thế nào. Do đó chúng tôi phân công cho Nghi trách nhim hướng dn anh em đây tháo ri thân chiếc máy bay đó ra. Sau khi tháo xong s có tp khác lên khiêng v.

              À ra là như vy, thc mc ca mi người đã được gii đáp, và h cũng đã đoán ra cái gì nng chch trong thùng kia.

              - Trong thùng các anh khiêng đây là dng c tháo g.

              Thân chiếc máy bay trc thăng b bn rơi, nm lt nghiêng, cánh b gãy văng ra xa gn c my chc mét. Anh b đi cho m thùng dng c. Nghi thy trong đó toàn là búa, km, clê và cưa st thông thường.

              Nghi nói:

              - Thc ra tôi ch được đào to lái máy bay thôi, còn cu to ca nó cũng như cách tháo g lp ráp tôi không được hc.

              Nghi nhìn vào thùng dng c:

              - Còn nhng dng c thô sơnày tôi nghĩ không th dùng đ tháo ri mt chiếc máy bay ra được. Vy tôi đ ngh vi cán b cho dùng cưa st cưa ri nó ra tng mnh thôi.

              Hai anh b đi hi ý vi nhau mt lát ri nói:

              - Trước khi đi lãnh đo tri có bàn ri, b phn nào tháo được thì tháo, b phn nào không th tháo, thì cưa ra. Min sao chuyn nó v là được.

              Theo s hướng dn ca Nghi, tù binh bt tay vào làm vic. Ch tr mt vài chi tiết ph là nhng trang b tin nghi trong phòng lái, còn li thì phi cưa.

              Nghi và Lê đến ca phòng lái. Thy không có ai đến gn, Nghi nói vi Lê:

              - Trên phòng lái có gn chiếc radio nh, mày canh chng đ tao lên tháo, giu đem v nghe tin tc.

              Tháo xong, Nghi nhét vi vào túi qun. Ngay lúc đó, mt tù binh có cái so cm t đâu chy xc đến, Lê không ngăn kp, không biết anh ta có trông thy Nghi b cái máy vào túi hay không.

              - Cu ra cưa đi, lên đây ba người cht ch không làm được- T trên phòng lái Nghi ln tiếng vi tay tù binh mi chy ti. Hn ta b đi.

              ***

              Vic tháo g xác chiếc máy bay đang tiến hành suôn s thì mt s vic bt thường đã xy đến:

              Đúng by gisáng, như mi ba, nhóm Nghi lên đường tiếp tc công vic, thì my phút sau tay tù binh có chiếc so cm chy lên gp cán b lán lãnh đo.

              Trong chiếc lán nh, có kê mt chiêc bàn vuông vi bn cái ghế g thô sơ. Phên lán bng na l ô có cha hai vuông ca s.

              Phía trên liếp phên, cao quá tm tay, đi din vi ca ra vào có treo lá quc knh Bác. Ngi bàn làm vic là mt sĩ quan quân Gii phóng, có l trưởng hoc phó tri. Tay tù binh, mc b bà ba đen đng đi din vi anh cán b và cách bàn làm vic chưa đy hai mét. Nhìn người tù mt lát anh cán b nói:

              - Anh hãy thut li cho tôi tht chi tiết các vic làm ca Nghi vào mi ti mà anh đã nhìn thy.

              - D thưa cán b, vào mi bui ti khong by gi ba mươi, Nghi thường ln đi v phía h v sinh, đng đó mt lát nhìn lui nhìn ti không có ai, anh ta đi nhanh ra phía sau rng…

              - K tiếp đi, anh thy Nghi ra đó làm gì?- Thy người tù ngng nói, anh cán b gic.

              - Thưa cán b, tri ti quá tôi không thy. Tôi không dám đến gn s Nghi phát hin.

              - Khong bao lâu thì anh ta t rng tr ra.

              - D, chng na gi.

              - Gi gic v hành đng ca Nghi mi ti vn không thay đi?

              - D vn khong t by rưỡi đến tám gi.

              - Nhng vic làm đó ca Nghi anh đã phát hin ra t lúc nào?

              Người tù binh ngm nghĩ, lát sau hn ta tr li:

              - D, đã năm hôm nay.

              - Anh nh li cho k.

              - D, em nh k.

              Anh sĩ quan gt đu như suy đoán ra được điu gì đó. Đột nhiên anh hi người tù binh:

              - Sao đi đến bây gi anh mi khai báo?

              - D, em đnh theo dõi thêm.

              Người cán b hi thêm vài điu na, sau đó anh nói:

              - Được ri, ti nay anh tiếp tc theo dõi, có gì sáng mai báo cho tôi biết, nh đng đ Nghi phát hin.

              Người tù ra khi lán, anh cán b nhìn theo cho đến lúc hn ta khut sau my gian nhà lá.

              ***

              Gn by gi ba mươi ti, Nghi ln ra hm v sinh sau rng. Dưới tán lá tri ti như bt mt, dù có đng cách mt hai mét cũng không th nhn ra nhau, Nghi ngi xung làm b như đang đi v sinh đ nghe ngóng. Thy không có gì đng tĩnh, Nghi đng lên đi nhanh ra phía sau rng đến mt lùm cây, Nghi rút trong túi ra mt vt l, bm vào cái nút đâu đó trên vt y, mt vt sáng màu cam ng lên, Nghi vi ly bàn tay che li, áp sát vt l lên tai. Mt ging nói léo nhéo phát ra, nh đến ni, nếu có ai đó ghé tai vào chưa chc đã nghe. Đâu được ít phút, cht sau lưng Nghi có tiếng quát:

              - Đứng im!

              Biết có đng, Nghi kp ném mnh vt l v phía có tiếng róc rách ca mt con sui gn đó trước khi b mt bóng đen nhào ti khóa tay.

              - Nghi! Anh đã b bt- Ging nói không to lm nhưng Nghi nghe sc lnh như mũi đinh đóng vào tai mình.

              22 - V đến ngõ cô Xuân thy chiếc xe đp Phượng hoàng dng trước hiên, trong nhà có bóng người công an đang ngi ch chiếc bàn mà cô đóng bng ván ép cho con hc. Cô Xuân na mng na lo, nh li câu nói ca anh công an trong huyn hôm trước rng chng cô có mt s vn đ cn điu tra thêm. Nếu công an đến đ làm công vic đó, có nghĩa là h sơ ca thy Đính chưa b vùi lp vào quên lãng. H đã chu khó điu tra k thì thy Đính s vô ti. Dù vy cô cũng không th không lo, biết điu gì sp xy ra đây? Dng chiếc xe đp, trao gi gà cho con, cô Xuân hp tp bước vào nhà.

              Anh công an đng dy, cô chưa kp chào, anh đã lên tiếng trước:

              - Em chào cô.

              Cô Xuân hơi bt ng trước thái đ lch s ca người công v.

              - D, chào anh. Mi anh ngi tôi xung ly nước.

              - D khi cô, em không khát. Cô không nhn ra em sao?

              Cô Xuân gt đu mm cười có v ng ng trong ánh mt.

              - Em là Thao hc sinh cũ ca thy đây- Anh công an gii thiu mình vi cô Xuân.

              Mt cô dng li trên khuôn mt người l mt lát, cht cô kêu lên:

              - Nh ri, ơi tri Thao!

              Cô quàng tay lên vai cu hc sinh cũ ca chng mt thi đã tng đến hc nhà cô, không giu hết ni xúc đng:

              - Trông em ln và chng chc quá, không nói, không cách gì cô nhn ra.

              - D, sáu by năm ri mà. Cô ngi đi, đng ly nước, em không khát đâu.

              Thao ngi nói chuyn vi cô Xuân, Thao đã biết thy Đính đang trong tù. Anh nhc li chuyn xy ra sáu by năm trước:

              - Lúc đó là gi đi s, thy đang dy thì xe cnh sát bên qun đ lính trước cng. Thy nhìn ra và nói:- Cnh sát đến làm gì mà đông d!- Nghe thế là my đa em nhy ra ca s chun vào vườn cà phê sau trường chy tut vào rng cao su. Nhưng cô biết không? Ti nó khôn lm, ln ráp sau, chúng bc quân quanh trường trước, vy là đa nào nhy ra đu b chúng tóm gn hết. May hôm đó em không đi hc. Thy tình hình căng quá em thoát li luôn. Trên tri thy có khe không cô?

              - Thy b bnh d dày nên sc cũng yếu, cô lo lm. Bây gi em đang công tác đâu?

              - D em mi đi hc v, và được phân công tác ti huyn mình.

              Nghe Thao nói anh công tác ti huyn, cô Xuân mng khp khi trong lòng. Cô k hết mi vic v thy Đính cho Thao nghe, nhưng cô không đ đng gì đến câu chuyn hai thanh niên nói vi nhau ngoài quán bà Năm, cô nghĩ mu cht bây gi là phi chng minh cho được thy Đính không phi là sĩ quan bit phái. Cô nói:

              - Tun có mang cho cô my quyn hc b đ chng minh t ngày ra trường Sư phm thy dy hc liên tc, không có quãng thi gian nào gián đon đ nghi vn thy quân trường. Hc b cô np lâu ri nhưng chưa nghe bên công an h tr li. Lúc nãy ngoài sân cô ngcông an sang làm vic. Va mng va lo- Cô Xuân th dài- Khi không thòng lng đâu li rơi vào c thy.

              Thao nói:

              - Tun đã cho em biết v trường hp ca thy, Tun cũng thông minh đy, ch cn my quyn hc b đó thôi cũng đ chng minh thy không phi là sĩ quan bit phái, chng cn ai chng nhân và cũng không cn giy hoãn dch gia cnh đâu cô .

              - Nói vy ti sao người ta chưa tr t do cho thy?

              Thao đng viên cô:

              - Cô yên tâm, em s làm sáng t vn đnày đ thy sm tr v.

              Cô Xuân năm cht hai bàn tay Thao, cô rơm rm nước mt:

              - Mi s cô trông cy vào em, đây cô chng còn quen biết ai.

              - D, cô đng lo. Em s c gng hết sc, chc chn thy s được v sm thôi.

              Nhìn lên vách tường, thy mt tm hình đã mu, thy Đính chp chung vi mt lp hc, Thao nhn ra đó là tm hình thy và lp Thao chp vào cui năm lp mười. nhà Thao cũng có mt tm như vy.

              Thao hi thăm tình hình gia cnh ca cô:

              - Em nghe nói cô không được đi dy na phi không?

              - Cũng do trường hp ca thy, nên cô b xem là v ca sĩ qua bit phái, không được dy li.

              Thao im lng không nói gì, anh quay sang hi cô:

              - Cô được my em c?

              - Hai. Ngân con gái đu ca cô năm nay hc lp hai, còn cu Hà em nó hc lp mt.

              - Cô đnh khi nào lên thăm thy li?

              - Chc vài hôm na. Cô mi lên thăm thy ri.

              - Lúc nào lên li, cô cho em gi li thăm thy. Nói thy gi gìn sc khe, dưới này đ em lo.

              - Cm ơn em. Khi biết có Thao đến thăm thy s mng lm đy.

              (còn tiếp)

              Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

              www.trieuxuan.info

              Comment

              • #22

                20.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                23 - Lên Pleiku, Hng Liên không đi thng vào tri, nàng tìm đến nhà cô Xuân, đ hi thăm tin tc chng trước. Cô Xuân là v thy giáo ca Tun nhưng ch ln hơn Hng Liên có my tui nên hai người vn xưng hô ch em vi nhau lúc trò chuyn. Cô nói vi Hng Liên:- Anh Đính nói Nghi làm gián đip, dùng máy b đàm liên lc vi ai đó b phát hin và đã b bt, ch không dám viết trong thư s người ta đc được.

                Nghi dùng máy b đàm đ liên lc? Máy đâu mà Nghi có? Liên lc vi ai? H đnh âm mưu gì? Hng Liên thy tri đt như ti sm li. Vy là người ta đã đem Nghi đi bn ri, chuyn tri gì na! Hng Liên hai tay ôm đu gc xung bàn, trong đu nàng vang lên mt lot đn, nàng thy Nghi lăn quay ra…Hng Liên thét lên:- Anh Nghi đã b giết ri!- Và nàng ngt đi.

                Cô Xuân bng Hng Liên lên giường xoa du bóp chân tay cho nàng. Mt chp sau Hng Liên mi tnh- Em hãy bình tĩnh li, ngày mai vào tri hi xem tình hình c th ra sao- Cô Xuân đng viên Hng Liên- Chng ch ch nghe trong tri các anh em tù binh bàn tán vy thôi, đã có gì chc chn đâu.

                - Thy có nói Nghi nhn gì li vi em không?

                - Không nghe chng ch nói gì.

                - Nghi b chuyn tri lâu mau ri ch biết không?

                - Sau khi em lên thăm anh y chng my hôm.

                - Con Thoa lên buôn go hng ngày đây sao ch không nhn em, thư đi c mười ngày mi đến.

                - ch cũng không nghĩ ra, c tưởng thư gi hai ngày thì ti như trước kia, ai biết. Em trách ch cũng phi nhưng nói tht my hôm đó ch không dám ri khi nhà na bước, c ch xem tình hình anh Đính trên đó như thế nào. Hai ngày ch lên tri mt ln, s h làm by khai tùm lum ra vi nhau thì chết c.

                Cô Xuân đi pha mt li nước nóng li cho Hng Liên:

                - Em ung mt chút nước cho d chu, em biết không, c tun nay ch c nơm np lo s, ăn ng không yên.

                L nh, Nghi b chuyn tri sau khi nàng lên thăm vài hôm, vy lúc đó Nghi đã có chiếc máy y chưa? Thái đ Nghi hôm gp nàng thế nào nh? Hng Liên c nh li, đ xem có th suy đoán ra được điu gì không. Hôm đó Nghi rt mt mi, chán nn, không tin mình có ngày được tr t do. mà sao lúc đu Nghi tr li vi cu Lâm rng không biết bao gi mình được v khi con hi. Sau đó không lâu Nghi li bo nàng, nhn li vi Tun là anh y sp được tr t do. Điu đó có nghĩa là gì? Hôm đó, nàng nghĩ Nghi nói vy là do anh ghen vi Tun, nàng chưa kp gii thích gì thì cán b trc lán thông báo hết gi thăm. Bây gi nghĩ li, Nghi nói vy có phi anh y nhn được tin tc gì chăng? Chng hn như ai đó ha s đến cu Nghi ra mà anh giu không dám nói vi con, ch vô tình nói ra vi nàng thôi? Chc là như vy quá. Nếu đúng vy thì Nghi có liên lc vi ai đó bên ngoài bng đin đàm tht ri! Người ta đã bt được qu tang, ch còn con đường chết mà thôi.

                - Ch Xuân ơi, chc người ta giết anh Nghi ri quá.

                - Thôi em ngh cho khe, sáng mai hai ch em vào tri hi thăm cán b trong tri mi chuyn s. Bây gi ngi đây đoán già đoán non chng được gì đâu mà đau đu thêm.

                - Em lên tri bây gi đây, đường sá đã quen ri em đi mt mình cũng được.

                - Em điên à? Biết my gi ri không? Xe nào mà ch em đi bây gi?

                - li mt đêm nay na thì em chết mt thôi.

                - Có chết cũng chu- Ging cô Xuân đt nhiên gt gng- Em tìm đâu cho ra xe th mà đi- Cht cô du li- li đây đêm nay vi ch, sáng mai hai ch em ta vào sm- Cô d dành- Nghe ch, nôn nóng cũng không được đâu em, tm ra đi ri ăn cơm.

                Ti lán lãnh đo mt cán b nói vi Hng Liên:

                - Đáng l ra, Nghi phi thy được chính sách nhân đo ca Đảng và Nhà nước ta, c gng hc tp ci to cho tt- Tôi hiu điu đó ri tt c là ti ca anh y- đ sm v đoàn t vi gia đình- Tôi cũng mong anhy được như vy lm– đng này Nghi còn nuôi tư tưởng chng đi cách mng, lén lút dùng đin đài…- Tôi không oán trách ai c, ch mun biết tình trng c th ca anh y ginày ra sao thôi.

                Trong lúc người cán b nói, Hng Liên vn thc mc không biết cái đin đài y Nghi mang theo vào tri trước khi b bt, hay mi nhn ca ai sau này, và tính mng ca chng nàng hin gi ra sao. Nàng hi:

                - Thưa cán b, cán b có biết đâu chng tôi có cái đài y không?

                - Ch bt được anh ta đang s dng. Chúng tôi đang điu tra.

                H ch thy Nghi s dng hay đã nghe anh y nói gì ri? Hng Liên không th không hi cho ra điu này:

                - Thưa cán b, có nghe chng tôi đã nói gì vi ai đó không?

                - Tôi không th tr li vi ch được.

                - D thưa cán b tôi s…Tôi mong sao đó không phi là s thc, có th do s hiu lm nào đó…

                - Đã nói vi ch là chúng tôi đang điu tra. Đáng tiếc là Nghi đã th tiêu chiếc máy y lúc b phát hin. Chúng tôi chưa tìm li được đ xác đnh nó là loi máy gì. Phi có thi gian chúng tôi mi khng đnh được.

                Vy là vic Nghi liên lc vi ai đó ch là nghi vn? Hng Liên thy nh nhõm trong lòng. Nhưng nếu Nghi không dùng đin đài đ liên lc sao anh y li th tiêu cái máy đó đi nh? Nghi th tiêu nó bng cách nào?Đã là cái máy thì phi có đ ln và bng st thép ch đâu phi cái kim, ht cát gì. Điu này vn còn un khúc gì đây. Hng Liên đnh hi na nhưng ct vn cán b hoài nàng li s.

                Bây gi Nghi đang đâu, sng chết ra sao, và nếu Nghi chết ri h cũng phi cho mình biết ch. Hng Liên hi:

                - Thưa cán b, có biết chng tôi hin đang b giam gi đâu không, và tôi có được đến đó thăm anh y không?

                - Chúng tôi không rõ. Chúng tôi ch có nhim v giao Nghi li cho cp trên tiếp tc điu tra.

                - Thưa cán b, nếu chng tôi đã bcách mng x chết, thì cho tôi biết xác anh y đâu đ tôi đưa anh y v.

                Nghe ging nói nghn ngào ca Hng Liên, anh cán b không n nói ging đanh thép như lúc đu:

                - Tt c nhng gì chúng tôi biết, tôi đã nói vi ch. Hãy bình tĩnh ch kết qu điu tra c th thế nào chúng tôi s cho biết thêm- Anh cán b nhìn Hng Liên thông cm- Chúng tôi không đ chng ch b x oan đâu.

                Tin đn Nghi làm gián đip, dùng máy b đàm liên lc vi các lc lượng phn đng bên ngoài đã làm toàn th tù binh trong tri K15 rúng đng. H ch nhìn nhau, chng ai dám hi han bàn tán điu gì. Tuy vy, có hai người biết được câu chuyn dù s hiu biết ca h cũng không rõ ràng lm. Mt trong hai người đó là Lê, bn ca Nghi trong nhóm năm người vượt khi vòng vây th xã Buôn Mê Thut, và cũng là người canh cho Nghi tháo chiếc máy ln không quá bàn tay, loi máy đc bit gn trên phòng lái chiếc trc thăng. Lê có hai thc mc và cũng là hai ni lo chết người ca anh ta. Thnht, chiếc radio ch có chc năng thu thanh sao bây gi nó li biến thành máy b đàm, th máy có chc năng va nghe va gi? Theo Lê, có th, hoc là Nghi giu Lê v tính đa năng ca loi máy đó, hoc là ban lãnh đo tri chưa xác đnh được đó là loi máy gì. Tt c mi ch là nghi vn thôi. Ni lo th hai ca Lê là ai đã biết mà báo lên lãnh đo? Ngoài Lc người tù binh có chiếc so cm, thì còn ai khác biết vic làm ca Nghi? Chính Lc đã chy đến trước ca phòng lái lúc Nghi đang tháo chiếc máy. Nhưng, ti sao Lc không báo ngay sau bui lao đng đó mà đi đến mãi bây gi? Cũng có th Lc không hay biết gì v v vic Nghi tháo chiếc máy, mà có ai đó đã bt được qu tang khi Nghi đang s dng nó. Mong sao người đó không phi là Lc. K t khi Nghi b áp dn ra khi tri, Lê không dám nhìn mt Lc. Trong lúc Lê lo s mun chết đi được thì Lc vn nhn nhơ như chng có chuyn gì xy ra.

                Nghi b đưa đi đâu, sng chết ra sao, Lê không đoán được. Lê nh trước đây, sau khi v Nghi lên thăm my hôm, Nghi có v rt bun và chán nn gn như tuyt vng, Nghi đã nói vi Lê:

                - Nếu sau này my có được tr t do thì tìm gp cho được v tao và nói vi Hng Liên rng đng đi tìm tao na, vô ích.

                Nghi đã ra đi và li dn ca Nghi thì Lê không h quên mt ch, dù Lê chng hiu gì v ý nghĩa câu nói đó ca bn. Hôm nghe tin Hng Liên đến tri K15 hi thăm tin tc Nghi, Lê không dám lên gp, s người ta ln ra mi liên quan gia hai người. S nht là Lc, Lê nghĩ hn đang theo dõi mình.

                T đó Hng Liên hoàn toàn mt liên lc vi Nghi.

                24 - Trên đon đường t th trn Cheo Reo đến th Pleiku, có mt bến xe khách, đó là đu mi ca các trc l giao thông gia các tnh Tây nguyên vi min duyên hi. Lượng khách tưthương lên xung đông đo, cng vi s hàng hóa vn chuyn đi v, làm cho cuc sng khu này tr nên tp np nhn nhp. Trước ngày gii phóng nó còn là mt v trí mang tính đc trưng cu nếp sng xô băn chơi trác táng, đĩ điếm, c bc… ca nhng con người sng chết như tr bàn tay, đó là đoàn lính thuc căn c chiến lược ca quân đi Sài Gòn đóng cách đy không xa. Sau gii phóng tình hình tm lng xung. Nhưng ri như mt vũng nước tù, quét dn xong sau nhng cơn mưa rác rến trôi tp tr li. Ti ti nhiu chuyến xe dng cho khách ăn ung, ngh ngơi. Nhc xanh, nhc vàng, nhc đ t nhng chiếc cat set tuôn ra to thành mt khi âm thanh hong lon như gào thét, cào xé ln nhau t sáng ti khuya. Nhng cô gái làng chơi sau nhng ô ca lén lút vy tay mi gi… Ngay bến xe, cnh cây xăng, có mt miếng đt trng rng hơn mt chiếc chiếu tri, thường là nơi hành khách ngi đi xe. Trước tết có mt người đàn bà trc chng ba lăm, ba sáu tui, ăn mc gin d sch s, lên dng mt cái quán xép bán tp hóa. Đầu tiên người đàn bà ch căng mt tm bt trên bn cc tre, va đ che mt ch ngi và mt cái t đt bên trong. Hàng trong t vn vn chc quyn v hc trò, mt hp bút bi, vài cc xà phòng chanh, my cái khăn lau mt. Dn dn sau này li thy bà treo lên my t nht báo, vài ba quyn tp chí, ít quyn sách giáo khoa. Vy mà quán ca bà khách vào ra cũng tp np. Tài xế vào mua khăn lau mt, xà bông ra tay, khách đi xe lâu chy vào mua t báo, quyn tp chí đ lên xe ngi đc. Tr con đi hc thì vào mua quyn v, cây bút. Có ph huynh mua sách giáo khoa cho con, nhà sách đã bán hết, tìm đến quán bà mua b sung thêm vài quyn. Người ta không biết tên bà, vì bà bán báo nên ai cũng gi là bà Báo. Có nhiu giai thoi vbà Báo cũng hay hay. Chng hn, có mt hôm, hai cu hc sinh cp ba cãi nhau v đáp s mt bài toán, bà Báo gi li hi đ và gii cho chúng.

                Bà Báo biết cáchăn , khiến khi dân tp nham bến xe ai cũng mến.

                Thy bà có trình đ, mt người đàn bà làm ngh mi dâm, có mt đa con gái sp lên lp hai, mun nhbà Báo lúc rnh ri kèm cho con mình hc thêm.

                Bà Báo cười:

                - Mi lp mt, lp hai mà kèm gì em, đ cháu chơi cho thoi mái.

                - Kèm nó hc mi gii cô à, em mun con em sau này được lên ti đi hc.

                Thy người đàn bà mi dâm có tâm nguyn hơi khác hơn người trong tng lp ca ch ta, bà Báo hi:

                - Sao em không kiếm ngh khác làm đ nuôi con, chn chi cái nghnày?

                - Em có làm ngh gì đi na, cũng đ kiếm cơm ba ba cho hai m con em thôi. Con em không th nào có tin vào Đại hc như con người ta được- Ch ta tâm s- Em không mun thy con mình phi kh như em cô à. Nói thc vi cô trước đây em cũng được cha m cho ăn hc đàng hoàng, hết trung hc đ nht cp, thi vào đ tam công lp không đu. Em thích hc lm nhưng nhà nghèo, đông em, không có tin hc trường tư thc, nhà mt năm thì cha m bt đi ly chng. Chng em là lính ngy, anh y chết năm sáu mươi tư trên Đức Cơ không tìm được xác. Năm sáu tám em tái giá, người chng sau ca em cũng lính, được my tháng anh này cũng chết trn. Thôi em không nghĩ ti chuyn ly chng na, kiếm by đa con nuôi đ già cho nó rót nước. Thy mình kh quá, em nghĩ làm gì cũng làm, min sao con em sau này nó được sung sướng. Có phi chết, em cũng ch mong chng đó.

                Thy hoàn cnh và cách suy nghĩ ca người đàn bà này tht đáng thương, bà Báo k cho ch ta nghe v trường hp mt người đàn bà khác, trước ngày gii phóng, cũng có tâm s và hoàn cnh y ht như vy:

                - … Điu đáng bun là khi cô bé con ca người đàn bà kia mi hc hết năm th ba trườngĐại hc Văn khoa thì gia đình người yêu cô ta biết được người m bn gái con mình làm ngh mi dâm nên đã buc cu ta phi ct đt quan h vi cô bé. Cui cùng thì sao em biết không? Cô bé đã ung thuc quyên sinh sau khi đ li mt bc thư xin li m, và khuyên m nên tìm mt ngh làm ăn lương thin.

                - Đồ đon hu. Con bt hiếu!

                Người đàn bà mi dâm but miêng chi. Ch ta nói:

                - Vy sao khi bà m làm đĩ thì con không chu can gián đi, đng hc na, nhà đ đn giúp m, đi đến lúc b đá mi nguyn ra m. Làm con như vy chết cũng đáng đi.

                Bà Báo nói:

                - Mi cây mi hoa, mi nhà mi cnh. Vic nhà h mình không rõ lm, nhưng nghe nói, người con hc tn trong Sài Gòn, m nhà túng qun không có tin gi cho con, đành làm lén vy, không ng ph phường người ta cũng biết ri loan đn ra. Ác ni là hai đa đó li cùng mt th trn, mà gia đình cu kia li là gia đình n nếp.

                Bà Báo sp my quyn v trong t cho ngay ngn ri nói tiếp:

                - Đúng là cô bé gii quyết vn đ quá nông ni. Nhưng mình cũng phi thông cm khi cô bé quá tuyt vng trong tình yêu, và s ti h v người m ca cô bé không phi là không đúng đâu- Bà Báo th ra- Đúng là m cũng ti, con cũng ti. Đôi khi vì thương con quá mà suy nghĩ không chín, li gây đau kh cho con. Đời có nhiu bà m như vy.

                Hai người đàn bà đang chuyn trò, cht thy mt cô gái tâm thn, va đi va nói lm nhm, tay che mt miếng giy báo rách nát trên đu. Người đàn bà mi dâm nói vi bà báo:

                - Nó là cô giáo dy cp mt trong xóm em đy, va ri b gim biên, v bán trái cây ngoài ch, ri sao bui trưa đng bóng đi qua miếu Cô b qu v đau mt trn ri phát khùng, cúng vái my cũng không cho bt, ti ghê!

                Cht cô gái ăn mc rách rưới quay tr li vào quán bà Báo, hai tay cm mnh giy đưa lên trước mt bà như dâng s:

                - Thưa cô trưởng phòng giáo dc, em mà b gim biên chế thì oan lm. Đơn đây, kí cho em dy li đi.

                Người đàn bà mi dâm nói vi bà Báo:

                - Ch không cm cho nó thì nó không chu v đâu. Cm và ha cho nó đi đ nó v ko nng.

                Bà Báo cm t giy rách nát t tay cô gái tâm thn và nói:

                - Thôi em v đi, đ cô gii quyết cho.

                Cô gái tâm thn cười ngây di:

                - Nh, trưởng phòng ha vi em ri nghe, có chnày làm chng.

                Cô gái tâm thn ch vào người đàn bà mi dâm, nói xong cô ta nhy tưng tưng ra đường l.

                - Coi chng xe!

                Bà Báo vut thng mnh giy rách nát, ri xếp vuông vn li, sau đó ly quyn s n, m ra, bà đt mnh giy vào và cn thn gp quyn s li. Bà Báo nghĩ:- Nhng món n trong snày, trước sau gì người ta cũng tr hết cho mình, nhưng li ha ca mình vi cô giáo b tâm thn kia là mt món n, mà có l sut đi không bao gi mình tr được.

                Nhìn đng h đã hơn sáu gi ba mươi chiu, bà Báo chun b dn hàng v, cht mt chiếc xe com măng ca dng ngay trước quán. Hai anh công an bước xung. Bà Báo đon đ mi:

                - Anh mua báo gì?

                Anh công an đi trước nói:

                - Không, tôi không mua, tôi ch bán Báo tin vui thôi, cô mua không?

                Biết anh công an nói đùa, bà Báo nhìn anh và cười. Cht bà reo lên:

                - A! Cu Thao.

                Anh công an cười và quay lui nhìn bn:

                - Đây là cô Xuân, v ca thy giáo ch nhim sut ba năm thi trung hc ca mình đy.

                Hai tay Thao đt lên vai cô Xuân và nói:

                - Em đã ký quyết đnh tr t do cho thy ri.


                (còn tiếp)

                Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                www.trieuxuan.info
                Đã chỉnh sửa bởi bichlien101046; 07-08-2012, 05:31 AM.

                Comment

                • #23

                  25- Tun có vic tr li Thùy Dương, nhưng anh không có ý đnh ghé thăm Hng Liên. Bây gi thì nàng đã có vic làm n đnh, và cũng đã gp được Nghi. Sóng gió đã qua, Hng Liên không cn phi có anh na, và anh thy mình cũng không nên lui ti nhà Hng Liên nhiu. Anh không ngi Hng Liên hiu nhm, có th Hng Liên đã hiu lòng anh. Tun không mun th l tình cm ca mình, nhưng anh cũng chng có gì phi che giu. Anh yêu Hng Liên và yêu t thu hc trò, có gì là xu? Anh không có ý chinh phc, không li dng hoàn cnh đ đt mc đích. Anh ch mun nàng được hnh phúc. Anh không đến nhà Hng Liên s gây tai tiếng làm nh hưởng đến hnh phúc ca gia đình nàng. Sau này, dù lòng anh bao gi cũng tha thiết mun thy mt nàng, mun biết nàng sng ra sao nhng ngày gn đây. Nghi vn còn trong tù chưa biết lúc nào ra. Tiêu chun cán b làm sao đ nuôi hai m con nàng? Ông bà ngoi cu Lâm đã già, liu có giúp đ gì được cho con gái mình không hay ông bà li đt thêm mt gánh nng lên đôi vai mng manh vn đã không đ sc chu đng ca con gái? T hôm tr li Thùy Dương, nhiu ln anh ly xe đnh đến nhà nàng nhưng cui cùng li thôi.

                  Sáng nay Tun đi An Hòa làm mt s giy t giúp cu sang nhượng quyn nhà đt cho mt người cháu, nhân tin anh đnh thăm my người bà con trong xóm. Nhng năm anh theo cu m lên Pleiku ăn hc, dp ngh hè và ngh tết nào Tun cũng có v An Hòa. Nói là đ thăm bà con, thc ra đó là lý do đ anh gp Hng Liên, bi nhng thi đim này bao gi cũng có mt nàng nhà. T khi Hng Liên ly chng, Tun vào lính, ngót chc năm nay anh chưa v thăm quê.

                  Xe Tun đang chy ngon trn trên đon quc l t An Nghĩa đến Đập Đá. Trước mt anh mt đoàn xe b đi chy ngược chiu, Tun cho xe máy tránh sát l đường, bng sau lưng anh mt tiếng còi như xé tai chp đến, Tun chng kp nhìn lui, anh nghe hơi nóng và mt đám bi tng vào mt. Hết l đường đ tránh, Tun lao xe phóng thng xung rung.

                  Tun nm điu trtrm xá An Nghĩa vi vết try xước , cm anh cũng b rách mt vt khá sâu.

                  Như thường l, sáng th hai hàng tun, y sĩ trm trưởng đi khám cho các bnh nhân. Nhìn n y sĩ trưởng trm đang khám cách ch Tun nm ba giường, anh thy khuôn mt cô quen quen, hình như anh đã gp đâu đó. Khi đến cnh giường Tun, thì anh đã nhn ra: Hnh! Dù vy, Tun không chc lm, s vic xy ra cách đây đã khá lâu, hơn na lúc đó mi m sáng, Tun không nh rõ khuôn mt Hnh nhưng anh nh ánh mt. Anh không th nào quên được ánh mt ca người con gái y vào sáng hôm đó.

                  Bây gi thì anh đã khng đnh đúngy chính là Hnh, khi cô t giường bnh phía bên kia phóng mt nhìn chéo sang anh. Mt trăm phn trăm là đôi mt y.

                  (còn tiếp)

                  Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                  www.trieuxuan.info

                  Comment

                  • #24

                    23.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                    Đến giường Tun, cô n y sĩ nhìn vào vết thương trên má anh. Sau đó, ánh mt cô không tp trung vào vết thương na, mà đang nhìn anh. Tun biết đó không phi là cái nhìn ca thy thuc, mà ca mt người nhn ra người quen. Anh mnh dn hi:

                    - Xin li, trưởng trm có phi tên Hnh không ?

                    - Sao anh biết tên tôi?- N trưởng trm mm cười nhìn Tun.

                    Tun thy hơi lúng túng, anh có nên gii thiu mình trong trường hp h đ như thế không? Mình t gii thiu sao đây?Anh như cá trong nơm không chui đi đâu được. Thôi thế thì đã sao nào:- Tôi là Tun, bn ca Hng Liên, lúc đưa côy lên xe di tn sân bnh vin, tôi đã gp cô Hnh.

                    Nhìn Tun mt thoáng n trưởng trm gt đu:

                    - Tôi nh ra ri.

                    Thế là Hnh đã nh ra. Cô y đã nh thái đ vũ phu, nh cái v côn đ ca mình lúc đó! Vy thì chng gì phi gi k na, Tun nói:

                    - Xin li cô Hnh, lúc y tôi…

                    - Thôi chuyn lâu ri mà. Chiến tranh thì có cái gì người ta t. Anh đ tôi xem li vết thương cho.

                    Va nói Hnh va ly ngón tay n nhè nh chung quanh vết thương má và cm ca anh.

                    - Tt ri, vết thương không nhim trùng, lát na y tá s thay băng cho anh.

                    Nói xong Hnh bước sang giường bên cnh.

                    Tun nm li xung giường, anh nghĩ, đi lành vết thương, anh s tìm đến nhà Hnh đ cm ơn nàng nhng ngày mình nm vin, nhân tin, Tun xin li Hnh v thái đ ca anh vào cái đêm di tn đó.

                    Tun ng Hnh khám qua mt ln như thế ri thôi nhưng khi khám bnh nhân giường cui cùng xong, Hnh tr li. Nàng bước đến đng ngay đu giường Tun buc anh phi vi vàng ngi dy. Hnh bt chuyn trước:

                    - My hôm nay anh có ghé li nhà ch Hng Liên không?

                    Không đi Tun tr li, Hnh nói tiếp:

                    - Nghe nói anh Nghi chuyn tri, không biết chy đã biết được nơi chng mình b giam chưa.

                    - Nghi b chuyn tri? Vì sao cô Hnh biết không?

                    - Tôi nghe nói vy nhưng không biết ti sao. T lúc chuyn công tác lên đây tôi ít gp chy. Chc có chuyn gì đy- Hnh nói ri nhìn vết thương cm ca anh- Vết thương không sâu, ngày mai anh xut vin được ri đy. V nhà nh luôn thay băng và ra nước mui đu đn cho đến lúc vết thương khô hn, đng đ nhim trùng.

                    - Cm ơn cô Hnh.

                    - Không có gì, trách nhim ca chúng tôi mà. Tôi đến đ hi thăm anh xem ch Hng Liên đã có tin gì mi v anh Nghi chưa, thế thôi, anh nm ngh đi. Hnh đi ri, Tun ngi suy nghĩ, sao Nghi li b chuyn tri? Hng Liên đã biết nguyên nhân và đa đim Nghi chuyn đi chưa? Có phi chuyn tri hay Nghi đã b sao? Nếu có chuyn gì xy ra cho Nghi chc Hng Liên s tuyt vng lm. Tun ân hn sao mình đã không đến thăm nàng chiu th by va ri. Nhưng đến thì anh làm được gì? Dù sao anh không th không đến. Nghe Hnh nói ngày mai anh xut vin, Tun đnh s lên gp Hnh xin cho mình được xut vin trong sáng nay.

                    Vào nhà Hng Liên, Tun gp bà Sáu đang xách nón sa son ra ch.

                    - Cháu chào bác Sáu, lâu nay hai bác có mnh gii không?

                    - cũng được, cu là ai mà thy quen quen?

                    - D cháu là Tun, bác quên cháu ri à?

                    - con mt nhá nhem nhìn không rõ. Xin li, Tun nào bác không nh?- Bà Sáu hi.

                    - D cháu là cháu cu Năm Sung đây mà bác.

                    - , nh ra ri. Tun cháu ông Năm đây à?

                    - D.

                    Bà Sáu v v vào vai Tun, bà nói:

                    - Trông cháu già dn bác nhn không ra. Lâu nay làm gì đâu mà không thy? Vào nhà chơi đi cháu. Con Hng Liên my hôm nay nó bnh, bác phi lên đây lo ăn ung cho hai m con nó. Thôi vào nhà chơi, đi bác chy ra ch mt lát. Chù chà! Lâu lm mi gp li cháu, li ăn cơm trưa vi bác nhé.

                    ***

                    Nm thiêm thiếp trong phòng, nghe ging nói ca Tun, Hng Liên vt ngi dy thy trong người như khe ra. My hôm nay nàng đang trông Tun. Bao gi cũng vy, lúc Hng Liên thy tuyt vng thì nàng li mong được gp Tun. Trong cách suy nghĩ, và nhn thc, nàng thy Tun bao gi cũng tinh tế nhy bén. Tun giúp nàng hiu được nhiu điu, hướng cho nàng thoát ra khi nhng bế tc túng qun, nhng khi nàng thy đu óc mình ri bi m mm. Nếu không lí gii được vn đ mt cách rành rt, ít nht Tun cũng nhen lên được trong lòng nàng mt tia hy vng dù mong manh. Tun không có li nói đưa đy nnh đm. Thng thn và chân tình. Bây gi thì Hng Liên đã hiu được tính cách ca Tun, nên lúc nói năng nàng không còn rào đón như bui đu mi gp li anh. Và cũng vì thế mà nhng lúc sau này có khi nàng gin Tun, s gin di đó, Hng Liên thy cũng như mình gin Nghi, gin bà Sáu. Cái gin không làm cho nàng ghét, ch mun h phi làm sao cho nàng hết gin mà thôi.

                    Hng Liên thay chiếc áo ng mc trên người đã nhàu bng chiếc áo sơ mi. Nàng soi gương và chi li tóc. Trong gương Hng Liên thy mình bơ ph thm hi. Nàng không mun Tun hay bt k người đàn ông nào nhìn thy mình trong v tiu ty. Lúc khác mà đau m thếnày có l nàng không ra tiếp Tun. Nhưng bây gi thì nàng không th không gp mt anh dù trong người rt mi mt. Trước khi bước ra, Hng Liên dùng hai bàn tay xát mnh lên má cho bt tái, sau đó bng đôi ngón tr nàng vut nh lên mí mt nhiu ln đ xóa đi v ngái ng. Hng Liên nghĩ, chính cp mt mt ng và đôi má gy đã làm khuôn mt mình già đi và trông tht xu xí.

                    Câu chuyn Hng Liên k v vic Nghi chuyn tri, không có mt chi tiết nào đ Tun có th có mt nhn đnh v vic làm ca chng nàng. Trong lúc đó Hng Liên li mun anh phán đoán xem có phi thc s Nghi đã làm gián đip hay không? Liu người ta có th giết chng nàng hay không?

                    Hng Liên nói vi Tun:

                    - Cán b trong tri ch nói Nghi dùng đin đài đ liên lc vi bn phn đng và h đã bt được qu tang. Mình hi gì thêm h cũng không tr li.

                    Dù chưa biết rõ thc hư, nhưng nghe k, Tun đã có mt n tượng không my thin cm v con người Nghi. Tun nói:

                    - Vy thì ch còn mt cách đ Hng Liên nghĩ v vic làm ca Nghi mà thôi.

                    - Cách gì?

                    - Còn cách gì khác ngoài vic tin vào li nói ca my anh cán b trên K15?

                    - Tôi không tin anh Nghi làm gián đip.

                    - Chng l h pha ra đ làm gì?Để có lý do đày i và giết Nghi như Hng Liên nói ư? Nếu qu tht mun vy thì h chng cn phi bày trò quái đó ra làm gì. Phi không? Chc chn Nghi phi làm mt cái gì đo không bình thường. Biết đâu sau này Hng Liên không oán trách Nghi v vic làm r di ca anh ta.

                    - Trong hoàn cnh này mà tôi còn đem lòng oán Nghi? Sao Tun nghĩ l vy?

                    - Nếu trong lòng Nghi ch có mt điu là mong sm được tr v vi v con thì chc chn Nghi s không làm bt c mt điu gì có th gây rc ri cho anh ta.

                    Tun nói như vy khi nghĩ rng, nếu rơi vào trường hp mình, Tun s làm tt c nhng gì có th được đ sm tr v bên nàng. Nhưng Tun đã không nói thế, anh im lng mt lát, và thy mình nên nói mt li nào đó cho nàng bt lo, anh không đành lòng khi nhìn v mt nàng thiu não đến thế kia:

                    - Có th Nghi đã b nghi oan là làm gián đip, nhưng nếu bo rng Nghi không làm mt điu gì c thì không đúng. Còn Nghi làm gì thì anh y đã có ch đnh và đã tính toán trước, ch có anh ta biết- Tun c không đ l s bc mình khi anh nói my t cui cùng. Anh hi Hng Liên:

                    - Lúc lên thăm, Hng Liên thy thái đ ca Nghi thế nào? Nghi có th l điu gì vi Hng Liên không?

                    Cách lp lun có v buc ti ca Tun làm Hng Liên không hài lòng. Nhưng câu hi ca anh khiến Hng Liên nh li thái đ ca Nghi lúc nàng lên thăm. Hng Liên mun k li cho Tun nghe nhưng nàng s Tun nghĩ là Nghi ghen. Nàng ch nói:

                    - Nghi có v tuyt vng lm, Hng Liên hi thì anh nói chc anh không bao gi v được- Đến đây Hng Liên thy không thgiu Tun, nàng nói:

                    - Có điu l

                    - Chuyn gì?

                    - Sau đó Nghi li nói: Nghi sp được tr t do.

                    Đáng l nàng phi lp li cho đúng nguyên văn câu nói ca Nghi: Em v nói vi Tun rng anh sp được tr t do.

                    Câu nói này nàng hiu là câu nói bóng gió, xut phát t lòng ghen tuông ca Nghi, nhưng bây gi có th nó cònn cha trong đó thêm mt hàm ý khác. Do vy Hng Liên thy cn phi cung cp thêm chi tiết này đ Tun có cơ s phán đoán. Nhưng nàng không dám lp li nguyên văn câu nói ca Nghi. Nghe Hng Liên nói vy, Tun cht hi:

                    - Hay Nghi có ý đnh vượt ngc?

                    - Vượt ngc?

                    Hng Liên tái mt, nhưng nàng kp ly li bình tĩnh khi nhn ra:

                    - Nhưng vượt ngc vi vic làm gián đip thì có liên quan gì?

                    Tun nói:

                    - Có th Nghi liên lc vi ai đó bên ngoài đ t chc vượt ngc? Nhưng vn đ nm ch là chiếc máy b đàm kia đâu Nghi có?

                    Đó chính là điu Hng Liên thc mc và nàng đã hi anh cán b, nhưng không được tr li. Tun nói như t lí gii vi chính mình:

                    - Kh năng Nghi mang cái máy đó vào tri lúc anh b bt thì không thxy ra được. Người ta chc chn đã kim tra Nghi tng chân tóc. Kh năng th hai, Nghi có được cái máy đó trong thi gian đang . Vy thì ai đó đã đưa Nghi. Nhưng đưa trong trường hp nào, khi mà tù binh ra khi tri bao gi cũng có người theo giám sát bên?- Tun hi Hng Liên- Tù binh trên đó có được ra ngoài tri không.

                    - Đi lao đng luôn. Nghi nói chính anh li mun được đi như vy, bi ra bên ngoài thoi mái hơn là ngi trong tri.

                    - Vy là đúng ri.

                    - Tun nói sao?

                    Hng Liên nhìn Tun ch đi nôn nóng như chnghe v lut sư sp đưa ra nhng bng chng bào cha cho người thân ca mình.

                    Trong lúc đó Tun li nhìn nàng, không biết v mt ca nàng khiy ra sao, mà Tun thy tht ti nghip, khiến anh thương nàng quá chng.

                    - Có th như thếnày Hng Liên à, trong lúc đi lao đng bên ngoài, Nghi nht được mt cái máy b đàm do lính ngy lúc tháo chy đã ném li, ri Nghi giu mt nơi nào đó, đêm đêm mt mình lén ra nghe. Và tt nhiên Nghi ch tình c nht được, thì chng có ai đ Nghi liên lc c. Chc là Nghi đang nghe tin tc đài nước ngoài thì b bt.

                    - Đúng ri!- Hng Liên reo lên xúc đng, nàng như va được nghe v chánh án tuyên b chng nàng vô ti.

                    Chc chn là như thế ri. Vy mà mình nghĩ nát óc không ra. Chng có gì c, người ta ném đi mình nht được nghe chơi, còn nghe đài nước nào thì có gì là trm trng? Mà cái anh Nghi này na, sao li th tiêu nó đi ch? Mà th tiêu bng cách nào? Có nut vào bng cũng phi đi ra ngoài, giu ai được! Vy thì cái máy đó gi đâu. Bng nhiên Hng Liên thy đu óc mình lúc đó sáng sut l lùng: Ch ném nó xung sui, nước cun đi mi mt thôi. Như cái sui chiếc cu kh kia, cái gì rơi xung đó mà còn? Chc chn Nghi s khai như vy. Anh y s nói rõ anh nht được nó trong trường hp nào, và anh s quá khi b bt qu tang nghe trm đài nước ngoài, nên đã ném nó xung sui! Nhưng cnh tri có con sui nào không nh. Đúng, mình nh ra ri, hi mình lên thăm, anh y chy t trong tri ra ti nghip trông anh nh thó như mt con kh. Anh y nhy qua con sui trước khi đến tri tiếp thân nhân. Vy mà ln sau vào mình li không đ ý đến con sui đó. Nếu Nghi không làm gián đip thì người ta không giết anh y.

                    Nhng mch suy nghĩ phn chn như vy c thế trào dâng trong đu nàng.

                    Hng Liên không hiu trong lòng Tun lúc đó li có mt chút bn tâm khác. Nghi nói vi Hng Liên anh ta sp được tr t do trong tình hung mà ch trước đó my phút Nghi li t ra tuyt vng. Điu đó có ý nghĩa như thế nào?Thc mc này đã làm lch hướng suy nghĩ ca anh nhưng Tun không dám nói vi Hng Liên cái gi thiết ca mình.

                    Dù sao thy v lc quan trên mt Hng Liên, anh thy mình va làm được mt điu gì đó hết sc có ý nghĩa cho nàng.


                    (còn tiếp)

                    Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                    www.trieuxuan.info

                    Comment

                    • #25

                      26 - Tun đã hi thăm được nhà Hnh, anh mang hoa đến tng nàng. Thy Tun bt ng đến Hnh hết sc ngc nhiên, nàng mi Tun vào nhà. Nhìn vết thương trên cm anh đã đâm da non Hnh nói:

                      - May mà không v xương cm đy. Khuôn mt anh Tun phi có mt cái so cm như vy mi đp- Hnh cười.

                      Biết Hnh mun ám ch điu gì mình, Tun v như không đ ý. Anh nói, ging nghiêm túc:

                      - Nhân được ra vin, tôi mang tng Hnh bó hoa và cm ơn Hnh v nhng ngày tôi nm điu tr ti trung tâm.

                      Hnh cười:

                      - Điu tr cho bnh nhân là trách nhim ca người thy thuc, anh Tun bày v tht.

                      Hnh nhìn bó hoa và khen:

                      - Hoa đp quá. Anh đã có nhã ý như vy tôi xin nhn và cm ơn anh.

                      Hnh mi Tun ngi và đi xung nhà bếp ly nước. Lát sau, Hnh mang nước lên mi anh. Nàng đến bên chiếc t con đt cnh giá sách ly chiếc bình sành có đp hình cô dâu chàng r, cn thn cm nhng bông hoa vào. Hnh ghé mũi lên nhng đóa hng ta hương dìu du, nàng khen:

                      - Hoa thơm ghê. Ba nay mà ch cũng có bán hoa à?

                      - Tôi mua nhà ca mt người quen. Trước gii phóng gia đình này chuyên trng hoa đ bán, bây gi h ch trng cho gia đình chơi thôi, nhưng ai cn h cũng bán. An Hòa trước gii phóng nhiu vườn hoa đp lm. Bây gi người ta phá hết đ trng khoai sn c, tht ung.

                      - Anh làm như tôi đâu đến không bng.

                      - Hnh hot đng cách mng t lúc nào?

                      - Ra trường cán slàm bnh vin Thùy Dương my tháng thì được t chc móc ni. Hi bnh vin di tn, tôi được ch th phi li bnh vin đ đón cán b ca t chc đến tiếp qun.

                      - Thì ra vy.

                      Tun k:- Lên xe ri bà Hoa thy không có cô Hnh, ng cô b b sót li nên bà ta quay qut.

                      Hnh cười:

                      - Con nít con thơ gì mà b b sót. Tôi nh lúc lên xe sân bnh vin, anh đã làm cho ch Hoa s chết khiếp.

                      - Lúc đó cô Hnh không s à?- Tun hi đùa.

                      - Anh Tun nghĩ lúc đó tôi s tht sao?

                      Hnh cười và chêm nước vào tách cho Tun

                      - Thc ra…

                      Tun đnh gii thích nhưng Hnh đã nói:

                      - Tôi biết c ri, ch Hng Liên đã k hết vi tôi.

                      Hnh nhìn bàn tay phi ca Tun ri mm cười:

                      - Khi anh chĩa khu súng vào mt ch Hoa, tôi biết anh không bn được, và lp tc tôi phát hin ra khu súng anh đang cm trong tay là súng gi.

                      - Ghê tht- Tun nhún vai v thán phc- Vy sao cô Hnh vn đ hai anh em tôi lên xe.

                      - Anh Tun ung nước đi. Có phi ai li cũng chết c đâu, đôi khi người li may mn hơn người đi. Vy thì cn hai anh li làm gì? Lúc đó tôi mun khuyên tt c mi người nên li. Nhưng mình đâu dám nói.

                      - Vy mà tôi c nghĩ Hnh đ hai anh em tôi lên xe là do ý tt.

                      - Làm gì có chuyn đó, cái ý tt ca tôi là mun có thêm hai người được li mà hai người đó không phi là hai anh- Hai người cùng cười. Hnh hi Tun:

                      - Bây gi anh Tun đang làm gì?

                      - Thc ra tôi đang lúng túng chưa biết chn cho mình ngh đây.

                      - Còn trước ngày gii phóng?

                      - Tôi là sĩ quan ngy quân.

                      Hnh li nhìn bàn tay phi ca Tun trong lúc anh đang dùng ngón cái và ngón áp út xoay chm chm cái tách nước trà nóng.

                      - Tay ca anh vy thì làm sao đi lính?

                      - Tôi phi làm vy mi được ri khi quân ngũ.

                      Tun k qua vic làm ca mình cho Hnh nghe.

                      - Anh đã có cái ý nghĩ phn chiến đó t bao gi?

                      - K t sau mt cuc hành quân ngã ba biên gii.

                      Tun nhìn Hnh và cười:

                      - Tôi có cm tưởng như đang tr li mt cuc thm vn.

                      - Tt nhiên ri, mi sĩ quan ngy quân đu b thm vn.

                      Tun nghe tiếng cười ca Hnh tht trong tro và hn nhiên.

                      - Nói đùa đy, tôi nghe anh k v cuc đi ca anh có nhng đim làm tôi tò mò mun biết. Nếu anh không mun k na thì thôi, cuc thm vn có th chm dt ngang đây.

                      - Có người khác chu khó nghe mình k v cuc đi ca chính mình là mt điu hnh phúc ri còn gì. Cô Hnh biết không, trong cuc hành quân đó, tôi gp mt căn nhà ca mt gia đình người dân tc. Căn nhà này b trúng ngay mt qu bom. Vi đu óc ca người mun tìm bng chng v nhng ti ác chiến tranh, tôi và mt thng bn trong lúc ngh, chúng tôi đã dùng xng đào xi căn nhà đó lên. Cái mà tôi tìm được nó khng khiếp ngoài c d tưởng- Tun ung ngm nước k tiếp- Chúng tôi đã đào lên được mt mnh bom gn bng hai bàn tay người ln cong úp li. Cô Hnh biết chúng tôi đã nhìn thy gì trên mnh bom đó không?- Đang k, Tun cht hi và nhìn Hnh.

                      Hnh nhìn li Tun lc đu, cô đang tp trung lng nghe câu chuyn anh k.

                      - Du nhng đt xương ca năm ngón tay tr con!- Tun nói- Mnh bom nóng chy ra đã in du năm ngón tay tr con r r! Cm mnh bom mà tôi có cm giác như đang ngi thy mùi cháy khét ca da tht tr con. Buông mnh bom xung, hai chúng tôi, đng lng nhìn nhau vi ni kinh hoàng tt đ. Sau đó tôi có gi mt bài viết kèm theo tm nh chp được cho mt thng bn là lính M, tên nó là Robert Kaolin, thng này cũng có tư tưởng phn chiến, nh nó chuyn đăng trên nhng t báo ca nước M. Hi đó phong trào chng chiến tranh Vit Nam M rm r lm. Không biết sau đó nó có còn sng đ làm giúp điu mình nh hay không.

                      Hnh nhìn Tun, thanh niên ngi trước mt nàng có mt quá kh không phi không hay, tiếc là anh không có mt đnh hướng đúng đn cho tương lai. Thế mà trước đây nàng c ng Tun là loi người côn đ, thích bo lc. Cht nh ti Hng Liên, Hnh hi:

                      - My hôm nay anh Tun có ti thăm ch Hng Liên không? Chy đã biết tin gì v anh Nghi chưa?

                      - Chưa, tt c ch d đoán thôi.

                      - Hnh nghĩ trường hp Nghi là có vn đ đy.

                      - Tôi cũng nghĩ vy. Ch ti cho Hng Liên thôi.

                      27 - Thi gian qua Hng Liên phi làm thêm, bng cách lén lút cha bnh tư nhà. Nhưng my tháng gn đây bnh vin cm ngt. Nàng và mt vài người trên bnh vin có cha bnh ti nhà riêng, b đưa ra kim đim. Chng biết phi làm gì cho có tin, Hng Liên nhn rút dây b cho mt cơ s đp lp xe đp tưnhân. Công vic rút dây b tht vt v. Người ta giao cho nàng nhng miếng lp xe hơi b hng đã được ct sn, phi dùng tay, ráng hết sc rút nhng si b ra khi lp cao su. Nhng si gai siết vào nhng ngón tay nàng đau như dao ca. K tay r máu và sưng ty. Có nhiu si b ln sâu vào lp, nàng phi nghiến răng kéo cho nó bt ra. Khi si b được tách khi lp cao su Hng Liên đau chy nước mt. Ch cơ s dùng nhng si bnày đ đp nhng chiếc lp mi, dù cht lượng kém nhưng cũng có đ cung cp cho người tiêu dùng. Vic rút dây b rt vt v nhưng cũng giúp Hng Liên có thêm mt khon thu nhp ph vào tiêu chun cán b hàng tháng tính ra không đ nuôi sng mt mình nàng.

                      Mi ti Hng Liên làm vic t by gi đến mười gi đêm, đem cân và được tr mt khon tin đ mua mt kí go. Thi gian đu rút được nhiu nhưng v sau hai bàn tay Hng Liên mi chm vào mnh lp đã nghe ê m toàn thân. Tuy vy không phi lúc nào cũng có lp xe đ rút. Nhiu người không có vic làm đã giành nhau, có ti nàng phi ngi không. Thy vy ch cơ s đã h tin công xung. Hng Liên thy không th tiếp tc công vic này lâu dài, nàng có ý đnh b vic bnh vin ra ch buôn bán. Kt ni không có vn. Giá như ông bà Sáu chu bán căn nhà dưới An Hòa lên ph Thùy Dương vi hai m con nàng, thì trước mt Hng Liên cũng yên tâm không b cha m mt mình dưới quê, sau na nàng cũng mượn được cha m mt ít vn đ xoay x. Nhưng thy ông Sáu không mun lên th, nàng cũng không n ép. C đi khi nào ông thun s hay.

                      (còn tiếp)

                      Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                      www.trieuxuan.info

                      Comment

                      • #26

                        27.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                        Thế rồi một hôm bà Sáu nhuốm bệnh, một mình ông Sáu không ai chợ búa cơm nước, ông mới thấy cái khó khăn của cảnh vợ chồng già neo đơn. Bấy giờ, ông Sáu mới chịu bàn với vợ bán căn nhà lên phố ở với cháu ngoại. Bà Sáu trước đây cũng muốn thế để con gái có một chút vốn buôn bán làm ăn nhưng không dám nói ra. Nay nghe ông nói, bà vui vẻ hưởng ứng ngay. Bà Sáu giao kèo:

                        - Vậy là ông bằng lòng lên ở với cháu đấy nghe. Mai mốt có gì không vừa lòng ông đừng đổ cho tôi xúi ông bán nhà đấy.

                        Tính vậy, nhưng khi thấy vợ đã khỏe, ông Sáu lại thối lui, không muốn bán nhà nữa. Ông nghĩ, già cả mà phải bán nhà bàn cửa thì nhục nhã không chịu nổi. Hết con bán nhà đến lượt cha, xấu hổ với xóm làng. Do vậy có nhiều người nghe tin ông Sáu bán nhà đến hỏi thì ông lại cười:- Con gái tôi nó muốn hai vợ chồng tôi về ở với nó cho vui, mà tôi đâu có muốn, ở thành phố túng quẫn lắm, nói xin lỗi, đi vệ sinh cũng không dám đi nhiều sợ mau đầy hầm cầu. Mình ở quê thì thoải mái. Hề… hề…- Nghe vậy không ai đến hỏi nữa.

                        Tình hình kinh tế của hai mẹ con Hồng Liên và cả vợ chồng ông bà Sáu dưới quê ngày càng lâm vào khó khăn. Một lần nữa ông Sáu lại quyết định bán nhà. Thấy ông Sáu thầm thà thầm thụt hoài, bà Sáu hiểu tâm trạng chồng nên bàn:

                        - Nếu ông tránh tiếng không muốn bán nhà, thì ông giữ căn nhà lại, cắt bán bớt một phần đất đi cho con Liên nó có chút vốn xoay xở, chứ mình cứ giữ khư khư nhà với đất mà cháu nó đói thì chịu sao nổi?

                        - Bà không biết à, chế độ bây giờ không cho bán đất, chỉ bán nhà thôi. Đất là sở hữu của nhà nước, không ai có quyền mua bán.

                        - Nếu chỉ tính theo nhà thì cái nhà mình đây bán được bao lăm?

                        - Thì vậy!- Ông Sáu nhăn nhó- Trước giải phóng đất mình đây tệ nhất cũng được hai chục cây. Bây giờ bán cả nhà lẫn đất thì được mấy chỉ trỏng!

                        Bà Sáu thở ra, nhìn vườn cây trái xum xuê mà nghĩ bán chỉ được mấy chỉ, bà thật đau lòng:- Cuối cùng cũng phải bán thôi- Ông Sáu nói- Nhưng để từ từ coi có ai trả được giá không đã.

                        ***

                        Giữa lúc Hồng Liên đang phân vân không biết nên tiếp tục công tác ở bệnh viên hay bỏ về buôn bán kiếm sống thì Tuấn đến. Hồng Liên phân trần với Tuấn như để tìm một đồng minh giúp nàng có quyết tâm hơn:

                        - Với tiêu chuẩn hàng tháng như thế này làm sao mà sống, nói chi đến chuyện cho con ăn học. Có lẽ cũng phải bỏ việc thôi chú Tuấn à.

                        - Hồng Liên định làm gì sau khi bỏ việc?

                        - Cũng ra chợ như mọi người thôi, biết làm gì hơn. Có người ví cái chợ như nồi cơm Thạch Sanh đấy chú Tuấn à. Hầu như ai thất nghiệp cũng ra chợ cả. Nhờ vậy mà không ai chết đói.

                        Tuấn cười. Ngồi nói chuyện với Hồng Liên, anh nhìn đôi bàn tay rách nát và đen đủi của nàng, anh thấy xót xa nhưng không biết phải khuyên Hồng Liên như thế nào.

                        - Hồng Liên làm gì mà tay trầy xước ra như vậy?

                        - Rút dây bố.

                        - Rút dây bố ở đâu?

                        Hồng Liên giải thích việc làm thêm để tăng thu nhập của mình.

                        Thì ra vậy, thấy bàn tay nàng sạm đen và đứt xước nhiều chỗ nhưng anh không hình dung ra công việc nàng làm như thế nào. Ngó lại đôi tay rắn chắc lành lặn của mình, giá như anh làm được gì cho nàng để Hồng Liên có thể giữ mãi được đôi bàn tay mềm mại như búp măng thuở nào. Thật là bất công, không phải anh so sánh bàn tay anh với bàn tay nàng, Tuấn nghĩ về sự cay nghiệt của cuộc sống, sao người như nàng lại phải gánh chịu. Không thấy có bà Sáu, anh hỏi:

                        - Bà ngoại cháu Lâm về quê lâu mau rồi?

                        - Lâu rồi. Đâu dám bỏ ông ngoại một mình dưới lâu được.

                        - Sao không mời ông bà ngoại lên đây ở với cháu cho vui? Vườn tược dưới có thu hoạch được bao nhiêu đâu? Hay là, tôi nghĩ như thế này Hồng Liên à, ông bà bán hết dưới đó lên đây mở cái quán tạp hóa thu nhập hàng ngày ít gì cũng nuôi nổi được hai ông bà. Còn Hồng Liên thì nên tiếp tục công tác ở bệnh viện, đừng bỏ.

                        - Lúc đầu có bàn thế. Nhưng nhà ở thị xã thì dễ bán, ở quê khó lắm và giá cả cũng chẳng được bao nhiêu.

                        Tuấn có vẻ suy nghĩ, sau đó anh hỏi:

                        - Nhưng ông bà đã bằng lòng về ở với Hồng Liên chưa?

                        - Ông bà đã bằng lòng nhưng mấy tháng nay chưa thấy ai đến mua. Cách đây đã lâu có một người, cũng là trong xóm thôi, mua cho con trai sắp lấy vợ.

                        - Họ trả được bao nhiêu?

                        - Ba chỉ rưỡi.

                        - Ít vậy sao?

                        - Đã nói với Tuấn là nhà ở quê mà, họ trả như vây là được giá đấy.

                        - Để tôi nghĩ xem.

                        - Tuấn biết có ai cần mua nhà à?

                        - Chưa.

                        - Vậy thì có cách gì mà nghĩ?- Hồng Liên nhìn Tuấn. Không biết nàng nói đùa hay có ý khuyên anh thật:- Hay là Tuấn mua nhà rồi cưới vợ đi. Ở nhà quê mà hay đấy, một túp lều tranh hai trái tim vàng. Vậy mà hạnh phúc đấy chú Tuấn à. Đôi khi mình cũng ước đơn giản như vậy mà không được. Nghi thì không phải mẫu người đó

                        Tuấn nghe trong ngực sâu của Hồng Liên một tiếng thở dài. Nhưng Tuấn không chắc là chính tai mình đã nghe như vậy. Bên cạnh nàng anh thường nghe thấy nhiều điều không phải bằng tai bằng mắt, mà bằng một thứ giác quan nào đó hết sức mơ hồ. Tuấn lại nhìn bàn tay của nàng. Giá như Nghi là anh thì chắc chắn đôi tay của Hồng Liên sẽ không như vậy. Chắc chắn là không thể như vậy.

                        Thấy Tuấn nhìn chăm chăm bàn tay của mình, Hồng Liên ngượng. Nàng giả bộ luồn hai bàn tay vào tóc vuốt nhẹ lui đằng sau rồi chống lên cằm. Thật ra chẳng có gì phải xấu hổ, Hồng Liên biết vậy, nhưng mỗi khi nhìn lại bàn tay của mình nàng cũng thấy thẹn đừng nói gì đến người khác nhìn thấy. Lên bệnh viện Hồng Liên vẫn thường che giấu đôi tay của mình. Nàng không ngờ con người mình bây giờ ra nông nỗi này. Những ngón chân thì cắt ngắn như bàn chân khỉ đột, bây giờ đến lượt hai bàn tay đen đủi rách nát. Chỉ thiếu nước bò nữa mà thôi. Đôi khi nhìn nó không những Hồng Liên thấy ngượng mà còn thấy thương mình đến chảy nước mắt. Hồng Liên tự hỏi, mình phải chịu đựng cảnh này cho đến bao giờ? Nghi biết bao giờ mới về? Sao anh ấy không chịu phục thiện để sớm trở về cho nàng bớt khổ đi. Anh ấy còn mơ tưởng đến điều gì nữa? Nghĩ Hồng Liên thấy giận trong lòng. Chợt nhớ đến câu nói của Tuấn: Biết đâu sau này hiểu ra Hồng Liên lại không oán. Nàng hiểu Tuấn muốn nói gì. Tuấn đã nhìn thấy cái cán cân trong lòng Nghi lệch về phía nào khi Nghi đã đặt lên hai đĩa cân, một bên là tình yêu của Nghi đối với nàng, đĩa kia là ý đồ nhằm khôi phục quyền lợi cá nhân của Nghi. Ý đồ của Nghi là gì thì nàng không rõ, nhưng chắc chắn Nghi hiểu rằng nếu việc làm của Nghi khi người ta phát hiện ra thì cơ hội cho anh trở về với nàng sẽ không bao giờ có nữa. Sự việc đó đã xảy ra. Sự sống sót của Nghi là một ơn huệ lớn lao mà số phận đã dành cho tình yêu của nàng, nhưng Nghi chỉ muốn dành cho riêng anh, và Nghi đã sử dụng nó mà không cần quan tâm đến nàng. Còn nàng có oán Nghi như Tuấn nói không? Chắc chắn là không. Nàng chỉ giận chồng mà thôi. Trong lòng nàng chỉ có một điều là mong sao Nghi sớm được trở về với nàng.

                        Dù sao câu nói của Tuấn cũng làm Hồng Liên nhận ra Tuấn là con người chí tình. Nghi không có được điều đó. Nhưng Hồng Liên cũng không muốn Tuấn biết mẫu người Nghi như vậy. Nàng muốn trước mắt mọi người, với Nghi nàng là trên tất cả. Có lần chuyện trò, Hồng Liên đã nói với Tuấn:

                        - Chắc người ta nghi oan cho anh ấy điều gì đó. Tính Nghi, Hồng Liên biết, anh ấy đang mong được về với vợ con từng ngày từng giờ, Nghi không làm điều dại dột đâu.

                        Thấy đã quá trưa, Hồng Liên mời Tuấn:

                        - Trưa nay Tuấn ở lại ăn cơm trưa với mẹ con Hồng Liên nhé. Ăn độn một bữa chẳng sao đâu.

                        Tuấn không trả lời nàng, anh đẩy về phía Hồng Liên một cái hộp gì đấy được gói trong tờ giấy báo, mà lúc vào anh đã mang theo và để sẵn trên bàn.

                        - Gì vậy?- Hồng Liên hỏi.

                        - Hồng Liên đoán thử cái gì nào?

                        Không đợi Hồng Liên đoán đó là cái gì, Tuấn mở lớp giấy báo bên ngoài. Một hộp hình khối chữ nhật, đươc bọc một lớp giấy bóng. Nhìn những dòng chữ tiếng Anh ngoài hộp, Hồng Liên biết trong đó là gì rồi.

                        - Tuấn mua thứ này ở đâu vậy?

                        - Bán thiếu gì ngoài chợ trời. Tôi biết trên bệnh viên nhân viên làm việc chưa có găng tay. Nghe nói Hồng Liên sắp chuyển qua phòng lây, rất cần thứ này.

                        Hộp giấy mà Tuấn mang cho Hồng Liên là hộp găng tay y tế sản xuất tại Mỹ. Loại găng này bọc lên tận khuỷu tay và có tính đàn hồi cao khó bị thủng, nhân viên bệnh viện vẫn thường dùng.

                        Hồng Liên định nói: Tôi sắp bỏ việc mà Tuấn cho những thứ này làm gì? Nhưng thấy sự chu đáo và tấm lòng của Tuấn, nàng nhìn anh mà không nói gì.

                        - Nếu Hồng Liên định bỏ việc, thì mang găng để rút dây bố cũng hay đấy.

                        Biết Tuấn nói vậy nhưng trong lòng anh không muốn nàng bỏ việc. Hồng Liên cười:

                        - Cuối cùng thì Tuấn cũng đồng ý để Hồng Liên nghỉ việc rồi phải không?

                        - Đồng ý? Làm như tôi có quyền quyết định không bằng. Nhưng thôi, gắng đợi thời gian nữa xem sao, tôi đang vận động người mua nhà ông bà ngoại đây. Được vậy thì theo phương án mình đã bàn, Hồng Liên có thể tiếp tục đi làm.

                        - Sao Tuấn lại thích Hồng Liên đi làm dữ vậy? Bỏ ra buôn bán, có đồng ra đồng vào cuộc sống không đỡ vất vả hơn sao?

                        - Nghề của Hồng Liên cứu giúp được nhiều người, bỏ đi thật phí. Hơn nữa nghĩ đến cảnh Hồng Liên ra lăn lộn ngoài chợ tôi thấy tồi tội sao ấy.

                        Hồng Liên thở ra nhè nhẹ, nhìn Tuấn.

                        28 - Sao? Chuyện mình nhờ cậu kết quả thế nào, biết tin tức gì về tay Nghi không?

                        - Toàn bộ hồ sơ của anh ta đã chuyển đi hết rồi- Thao trả lời Tuấn- mình gặp mấy anh lãnh đạo ở K15 họ cho biết, theo lời khai của Nghi, thì anh ta tháo được chiếc radio trên xác trực thăng lúc anh ta có nhiệm vụ tháo gỡ các bộ phận trong phòng lái, đang nghe trộm đài BBC thì bị bắt. Nhưng đó chỉ là lời khai của Nghi thôi, thực tế thế nào thì các anh trên trại đang tiếp tục làm rõ, bởi cái máy ấy cũng theo lời khai của Nghi, anh ta đã ném vào khúc suối cạnh đó, cho đến nay vẫn chưa tìm ra.

                        Câu chuyện vì thế mà trở nên rắc rối –Thao chìa bàn tay mình ra –Mình hỏi cậu cái máy bằng ngần này mà mắc chẹt vào một tảng đá đâu đó dưới lòng suối, thì thiên lý nhãn của Tôn Ngộ Không chưa chắc đã nhìn thấy. Còn chuyện Nghi dùng máy bộ đàm để liên lạc với ai đó, chỉ là phỏng đoán, rồi được thổi phồng lên bởi đám tù binh trong trại. Nói chung cũng chưa khẳng định được điều gì.

                        - Cậu có hỏi giúp giờ Nghi đang bị giam ở đâu không?- Hỏi xong Tuấn thấy mình không nên tìm hiểu quá sâu các vấn đề có tính bảo mật của trại. Đúng như Tuấn suy nghĩ, Thao trả lời anh:

                        - Mình không hỏi, mà có hỏi các anh trên ấy cũng không trả lời đâu. Cậu thông cảm, mình là công an hỏi những vấn đề không đáng hỏi thì không nên.

                        - Nhất trí.

                        - Còn chuyện này nữa cũng rắc rối lắm, mình nói riêng cậu nghe thôi, đừng kể lại với cô bạn gái thuở học trò của cậu làm gì, khi Nghi tháo chiếc máy bỏ vào túi quần thì có một tay tù binh khác phát hiện. Nghi sợ nên đã bàn với một tên đồng nhóm, lên một kế hoạch thủ tiêu tay tù binh này, nhưng chưa kịp thực hiện ý đồ thì Nghi đã bị bắt.

                        Kể với Hồng Liên làm gì chuyện ấy làm nàng sẽ lo lắng thêm. Coi vậy vấn đề đã phức tạp không còn như Tuấn nghĩ nữa. Nếu theo chính sách tù binh thì có khả năng Nghi không bị giam giữ lâu, nhưng kiểu này thì chưa chắc. Những ngày tháng mòn mỏi của nàng sẽ còn kéo dài bao lâu nữa đây? Thôi chuyện phải đến sẽ đến. Còn những gì Thao trao đổi với Tuấn về nguyên do nào Nghi có được chiếc máy cũng không nằm ngoài dự đoán của anh, và anh cũng đã nói với Hồng Liên những phỏng đoán của mình rồi. Tuấn kể với Thao:

                        - Cô ấy sợ chồng làm gián điệp, mình đã suy đoán và đã giải tỏa bớt nỗi lo cho cô ấy, không ngờ thế mà đúng.

                        - Sao cậu biết Nghi tháo chiếc máy ở xác chiếc côbơra?

                        - Có thánh mà biết! Mình chỉ suy luận là có thể tay Nghi nhặt được nó do một lính ngụy khi tháo chạy đã ném lại. Tháo chạy hay bị bắn rơi máy bay cũng thế thôi!

                        Thao cười:- Công nhận cậu có những lối suy đoán thật thông minh. Chẳng hạn dùng mấy quyển học bạ để gỡ oan cho thầy Đính. Hay! Không có cậu chắc mình cũng không nghĩ ra- Thao nhìn bạn cười- Chỉ đáng tội cậu là con người si tình, đúng là anh hùng khó qua nổi ải mỹ nhân. Cậu làm đời cậu hỏng bét- Thao lắc đầu- Bây giờ mà cậu còn đeo đuổi cái cô Hồng Liên nào đó nữa sao. Để có dịp mình xem cô ấy đẹp đến cỡ nào mà có chồng con rồi còn khiến cậu chết mê chết mệt đến thế!

                        - Bậy! Mình thấy hoàn cảnh Hồng Liên quá tội nên làm được gì thì mình sẵn sàng giúp đỡ cô ấy mà thôi. Nghe nói thầy Đính ra tù không được đi dạy lại phải khôngThao? Cậu không can thiệp được à?

                        - Cái đó thuộc ngành giáo dục mình không can thiệp được. Có phải làm công an là việc gì mình cũng nhúng tay vào được cả đâu. Chẳng hạn, công an chỉ giải thoát cho những người bị bọn tội phạm bắt giữ- Thao lay vai bạn – còn những người bị loại tình yêu ngang trái tóm cổ như cậu thì có trời mới giải thoát nổi. Công an như mình bó tay.

                        - Cậu khéo luồn lách vào chuyện kẻ khác để bới móc. Còn chuyện đứng đắn lại tránh.

                        - Đến lượt cậu nói bậy đấy. Thầy Đính thì mình có ông chú làm hiệu trưởng trường bán công dưới thị trấn Phú Tây cách Thùy Dương hai bảy hai tám cây số, mình giới thiệu thầy xuống đó rồi. Mới gặp cô Xuân hôm nào đây, cô nói sắp sửa bán nhà trên này chuyển cả gia đình về đó. Phú Tây là thị trấn nhỏ nhà rẻ, bán ở đây về mua dưới ấy cô còn dôi một số vốn, hơn nữa Thùy Dương buôn bán làm ăn dễ thở hơn trên này.

                        Cô Xuân định mua nhà ở Phú Tây? Hồng Liên cũng đang vận động người mua căn nhà của ông bà Sáu ở An Hòa! Từ An Hòa đến trường bán công Phú Tây xa hay gần nhỉ. Nếu gần thì nói với cô Xuân để cô mua căn nhà của ông bà Sáu. Vậy là một công đôi việc đều lưỡng tiện. Nhưng sau này Tuấn hỏi ra trường bán công Phú Tây gần Thùy Dương nhưng lại rất xa An Hòa nên anh không giới thiệu cho cô Xuân nữa.

                        29 - Không cách nào hơn ông bà Sáu quyết định treo bảng bán nhà. Sáu chữ cái Bán nhà được viết bằng sơn đỏ lên một tấm biển như sáu mũi chông găm trên một cái bàn chông mà mỗi ngày ông Sáu đi ra đi vào lại phải giẫm lên nó. Ông đau buốt tận tim. Và thế là ông chạy trốn nó. Hai vợ chồng ông Sáu đã dời lên ở với cháu ngoại. Ông dặn bà con lối xóm- Ai hỏi mua nhà thì nhắn giùm tôi.

                        Nói vậy nhưng vài ba hôm ông bà Sáu lại về quê một lần. Bà Sáu thì thu hoạch cây trái, ông Sáu dọn dẹp vườn tược.

                        Kể từ ngày vợ chồng ông Sáu lên ở chung, hoàn cảnh kinh tế gia đình Hồng Liên càng khó khăn hơn. Chỉ có mình Lâm được ăn sáng để đi học. Ông bà Sáu phải nhịn trà buổi sáng. Hồng Liên đi làm đói đến mười một giờ rưỡi mới về ăn trưa. Những bữa cơm độn sắn lát gần như chất đầy chén của nàng. Trước đây chỉ nhịn phần cơm cho con, bây giờ đến lượt phải nhịn cho cả ông bà ngoại Lâm. Hai bàn tay nàng thôi thì hết nghĩ đến việc rút dây bố, nơi sợi bố tì lên mỗi khi nàng ra sức kéo đã mưng mủ và chạy hạch ở nách. Cuối cùng Hồng Liên không có cách nào hơn, nàng lén lút chữa bệnh tư ở nhà trở lại, nếu lãnh đạo bệnh viện có bắt được, cùng lắm là nàng nghỉ việc. Thà như vậy, Hồng Liên không đủ can đảm tự mình viết đơn xin nghỉ. Một phần cũng do Tuấn lần nào đến thăm đều động viên nàng:- Đừng bỏ việc, từ từ tìm cách tháo gỡ- Nàng biết không phải Tuấn đưa đẩy, Tuấn đang cố cắng hết sức nhưng chưa tìm ra hướng giải quyết giúp nàng.

                        Còn đúng một tuần nữa là đến ngày khai giảng năm học mới, Lâm chuẩn bị vào lớp mười. Dù khó khăn Hồng Liên cũng dành dụm may một bộ áo quần mới cho con mặc vào ngày khai trường. Dép thì vẫn dùng lại đôi cũ, hiệu Thống Nhất vừa nhẹ lại vừa bền, nàng mua cho con hồi còn học lớp chín, vẫn còn tốt. Điều canh cánh trong lòng Hồng Liên mà nàng chưa thực hiện được là mua cho con bộ sách giáo khoa. Thôi để vào tháng sau. Khất vậy nhưng Hồng Liên cũng biết qua tháng sau chắc gì nàng đã dành dụm đủ tiền.

                        (còn tiếp)

                        Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                        www.trieuxuan.info

                        Comment

                        • #27

                          30.09.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                          Đang là bộ áo quần cho con thì Tuấn đến. Anh mang theo một gói gì đó bọc trong giấy bóng màu đỏ sáng loáng. Cái gì đi nữa thì đó chắc cũng là quà anh mua cho nàng.

                          Hồng Liên nói với Tuấn:

                          - Thỉnh thoảng rảnh việc chú Tuấn ghé đến thăm mẹ con tôi là vui rồi, đừng bày vẽ quà cáp chi.

                          Học ba năm ở Huế, và thường bắt chước Nghi, nên giọng của nàng đôi khi lơ lớ. Tuấn chưa vội mở gói quà, anh giãi bày:

                          - Tôi có quà cho cháu Lâm, không phải cho Hồng Liên đâu. Hai bác về dưới quê rồi à?

                          - Ông bà ở đây nhưng bụng lại ở dưới đó. Kiểu này sợ bán nhà đi e…

                          - Cũng đành phải vậy thôi. Chủ nhật cháu Lâm đi chơi đâu?

                          - Chiều chủ nhật nào cháu cũng đá bóng ở sân vận động.

                          Tuấn lần tay tháo lớp giấy bóng bọc ngoài:

                          - Cháu Lâm lên cấp ba tôi tặng cháu bộ sách giáo khoa lớp mười.

                          Bộ sách mới láng bóng góc cạnh sắc sảo tỏa mùi giấy thơm thơm.

                          Nói thực lòng, Tuấn tặng gì cho nàng lúc này Hồng Liên cũng không muốn, nhưng thấy bộ sách giáo khoa lớp mười, nàng không giấu được vẻ vui mừng, bởi đúng niềm ao ước của nàng. Mấy ngày hôm nay đi qua các hiệu sách, thấy học sinh ra vào tấp nập, trên tay ai cũng cầm vài quyển sách, Hồng Liên thấy mình không tròn bổn phận với con.

                          - Cảm ơn chú Tuấn. Cháu Lâm mà thấy bộ sách nó mừng hết lớn đấy. Chú Tuấn biết không, nó bảo đừng may áo quần, dành tiền cho nó mua sách. Nghĩ làm mẹ tôi thấy xót xa quá. Khai giảng mà không có áo quần mới thì tội với bạn bè nó.

                          Thôi đành nhắm mắt may cho cháu một bộ.

                          - Năm đầu cấp quan trọng lắm, không có sách đầy đủ cháu không theo kịp chương trình đâu, cháu đề nghị vậy là xác đáng đấy, chứng tỏ cháu rất có quyết tâm học tập, không phải đứa trẻ nào cũng nghĩ được vậy đâu.

                          Tuấn trải bộ sách trên bàn. Hồng Liên cầm quyển giáo khoa đại số lật bên trong ra xem. Nàng nói:

                          - Nghĩ cũng tội, năm ngoái tôi gắng mua cho cháu bộ sách toán lớp chín, những môn khác cháu mượn sách bạn, vậy mà cuối năm cháu cũng đạt học sinh giỏi. Cô giáo chủ nhiệm nói cháu rất giỏi hình học. Bây giờ chương trình coi trọng môn đại số hơn phải không?- Hồng Liên nhìn Tuấn- Cháu Lâm sau này chắc giống chú Tuấn đấy, ham môn hình học lắm.

                          Tuấn cười:

                          - Nói vậy không đúng đâu, hồi nhỏ tôi ham thứ khác kia, nếu ham hình học thì không đến nỗi như bây giờ. Mà sao Hồng Liên biết tôi ham học môn hình?

                          - Hồi đó Tuấn giỏi hình học một cây, cả trường ai không biết.

                          Không nói chuyện với Hồng Liên thì thôi, nói chuyện với nàng Tuấn hay thấy buồn. Hồng Liên thường nhắc đến tuổi học trò mà hình như lúc nào cũng có thấp thoáng hình bóng anh.

                          - Cháu Lâm ngoan hiền học giỏi, có những sở thích bộc lộ thiên hướng rồi. Còn tôi hồi đó chỉ biết nghịch ngợm, bây giờ nghĩ lại thấy ân hận.

                          - Không phải chỉ chăm học, đôi khi nghịch ngợm cũng bộc lộ một thiên hướng tốt chú Tuấn à. Thành thử không nên đánh giá trẻ con sớm.

                          Hình như Hồng Liên đang có những suy nghĩ bức xúc nào đó mà không biết thổ lộ cùng ai, có dịp nàng nói:- Những người lớn gan dạ dũng cảm thường lúc nhỏ là những đùa trẻ tinh nghịch. Có gì bảo đảm rằng những trẻ con lúc nhỏ chăm chỉ học tập ngoan hiền lớn lên đều là những người tốt? Lúc nhỏ, học thì muốn đứng đầu lớp để có giấy khen có phần thưởng, cứ theo chiều hướng đó mà phát triển, không phải lớn sẽ thành những người ích kỷ sao?

                          Tuấn cười:

                          - Trẻ con chăm chỉ, có ý thức vươn lên là quí rồi, tốt xấu còn tùy thuộc vào sự giáo dục và môi trường nó lớn lên nữa.

                          Sợ mình để lộ nỗi lòng quá rõ e Tuấn sẽ nhận ra, nàng cười khỏa lấp:

                          - Hồng Liên chỉ nói chung chung vậy thôi.

                          Đang cầm quyển đại số trong tay, Hồng Liên lật lật xem, nàng lắc đầu:

                          - Mình mới học hết lớp đệ tứ, chưa qua đệ tam, đọc chẳng hiểu gì, trình độ mình giờ thua một đứa trẻ, bẽ mặt thật. Mà sao hồi đó mình bỏ đi học nghề sớm vậy nhỉ, nghĩ lại mà thấy tiếc.

                          Hồng Liên tiếc vì đã bỏ học sớm nên không hiểu biết được nhiều hay nàng tiếc quãng đời học trò đẹp đẽ thơ mộng của mình? Nàng có điều gì hối tiếc khi lấy chồng chăng? Anh không mong điều đó. Nếu quả như vậy chỉ làm anh thương nàng hơn mà thôi. Tuấn hỏi Hồng Liên:

                          - Mấy hôm nay Hồng Liên có gặp ai ở K15 về nữa không?

                          - Có mấy người, hỏi nhưng chẳng ai biết rõ trường hợp của Nghi. Họ đều nói như nhau, Nghi mật liên lạc với ai đó và đã bị bắt. Mù mịt chẳng biết tăm hơi gì. À, này chú Tuấn- Hồng Liên sực nhớ ra hỏi Tuấn:

                          - Nghe nói có chính sách H.O là chính sách như thế nào, Tuấn biết không?

                          - Những sĩ quan ngụy quân bị cách mạng cầm tù, hình như từ hai ba năm trở lên và hội đủ các điều kiện nào đó thì Chính phủ ta cho phép phía Mỹ bảo lãnh sang định cư tại nước họ. Đại loại là như vậy, tôi chưa tìm hiểu rõ lắm.

                          - Nói vậy, đã có ai đi chưa?

                          - Tôi có mấy thằng bạn đã đưa gia đình sang bên đó rồi.

                          Hồng Liên có vẻ suy nghĩ.

                          - Hồng Liên đang lo gì vậy?

                          - Không. Cái tin này chẳng liên quan gì tới anh Nghi. Anh ấy chỉ có nước chết hoặc tù rục xương mà thôi. Đã bị kết án làm gián điệp thì còn mong gì nữa. Tại sao anh ấy lại làm vậy nhỉ? Cho dù nghe lén đài nước ngoài cũng thế, được cái gì chứ? Giá như anh ấy chịu đựng một thời gian như người khác thì bây giờ đã về rồi không? Nếu không đi Mỹ thì cũng được đoàn tụ với vợ con. Nghe tin này Hồng Liên không giấu nổi sự ấm ức bấy lâu nay trong lòng mình.

                          Thấy vẻ mặt Hồng Liên đổi khác, Tuấn động viên nàng:

                          - Đừng bi quan, không có chuyện gì hệ trọng đâu, rồi người ta sẽ tìm ra cái máy ấy, mọi nghi vấn sẽ được giải đáp thôi.

                          - Bảy tám năm còn gì?- Hồng Liên rên rỉ tuyệt vọng.

                          - Cái máy kia không thể bốc hơi được và Nghi không dại gì mà không đưa nó ra để minh oan cho mình.

                          - Thế mới khó?

                          - Sao khó?

                          - Nói nghe dễ vậy, nhưng đã bảy tám năm rồi có thấy hơi hướng gì đâu, ít ra họ cũng cho mình biết anh ấy bị giam ở đâu, để còn chăm sóc. Bệnh coi không có gì mà chữa không lành mới là bệnh nan y.

                          Hồng Liên nhìn Tuấn và hỏi như thể anh trả lời được tất cả những gì nàng thắc mắc:

                          - Tuấn giải thích sao anh ấy cho đến giờ vẫn chưa được thả?

                          - Sao tôi biết được? Có điều là hiện nay vẫn còn có người đang ở trong tù, sau khi có chính sách H.O họ vừa mới được trả tự do. Biết đâu ngày mai Nghi không lù lù xuất hiện trước ngõ.

                          - Có lúc nào như thế không nhỉ?

                          - Cũng có thể mà đôi khi cũng không. Sống thì cứ hy vọng.

                          Một suy nghĩ mới lại xuất hiện trong đầu Hồng Liên. Không có diện H.O, Nghi chưa về thì nàng vẫn còn hy vọng. Khi đã có chính sách H.O mà vẫn không thấy Nghi về, điều đó có nghĩa là không còn gì để nàng trông chờ nữa! Từ nay mỗi ngày trôi qua sẽ càng tuyệt vọng hơn với nàng.

                          Hồng Liên muốn gào lên: Ai cho tôi biết trên mảnh đất này còn bao nhiêu trại tù binh nữa, tôi sẽ đi. Tôi sẽ đến tận nơi, không bỏ sót một trại nào. Tại sao không cho tôi biết anh ấy đang ở đâu còn sống hay đã chết? Tại sao bắt tôi phải chờ đợi trong tuyệt vọng triền miên như thế này? Tuấn! Hôm sau đến, hãy nói với tôi là Nghi đã chết rồi. Chết trong sa mạc, chết ngoài hải đảo không còn xác chẳng có hồn, chẳng còn gì nữa hết. Đừng thương tôi, đừng sợ tôi đau khổ, đừng tốt với tôi làm gì? Sao Tuấn dại khờ thế? Cứ dỗ dành, cứ lừa phỉnh tôi như vậy là tôi bớt đau khổ ư? Không. Cứ nói ra thế đi, cho dù đó không phải là sự thực. Chán gì người khi cha mẹ vợ con đã đặt bàn thờ cúng giỗ họ, đến cái giỗ thứ mười, cha mẹ họ đã qua đời hết, vợ họ đã đi lấy chồng khác, đột nhiên, một buổi tối họ gõ cửa tìm về. Như vậy có phải hay hơn là để cho người thân chục năm vò võ trông chờ không? Cái gì có thể bù đắp nổi mười năm vò võ trông chờ ấy?

                          Nghi? Anh có biết em đau khổ thế nào không? Anh còn mơ tưởng điều gì nữa chứ? Có khi nào anh ân hận là đã gây cho em biết bao đau khổ như thế này không? Hay anh chỉ biết tiếc nuối cái giấc mơ khốn kiếp nào đó trong đầu anh đã không thành? Họ xử anh bằng cách nào đi nữa cũng chẳng có gì oan ức cho anh cả. Chỉ oan cho em mà thôi. Anh có biết thế không? Anh Nghi! Anh có biết như thế không?

                          - Hồng Liên sao vậy?

                          Hồng Liên gục đầu lên bàn, những giọt nước mắt nóng hổi lại rơi xuống chân.

                          - Hồng Liên phải kiên nhẫn đợi thôi. Hồ sơ diện H.O phức tạp lắm. Giải quyết cả mười năm chưa chắc đã xong. Không phải ai chưa về trong dịp này là không còn cơ hội về đâu.

                          Hồng Liên ngước nhìn Tuấn, nói trong nước mắt:

                          - Hồng Liên khóc cho thân phận mình, không phải khóc cho Nghi đâu.

                          Những ngày sau đó, sĩ quan ngụy quân lao xao làm hồ sơ để sang định cư tại Mỹ theo diện H.O như một luồng gió chướng làm se thắt nỗi lòng bao người, và theo một chiều hướng nào đó, nó cũng đã làm tâm hồn Hồng Liên đau buốt, cay đắng hơn cả nỗi chờ mong mà nàng từng chịu đựng.

                          PHẦN HAI. THỬ THÁCH

                          30 - Vậy mà cũng vui, có lần Hồng Liên nghĩ thế. Trước đó nàng đắn đo ngần ngại lắm, nhưng qua vài buổi chợ rồi cũng quen. Ở đây Hồng Liên đã gặp rất nhiều bạn bè, hầu hết là nữ công chức trước ngày giải phóng. Tha hồ cười nói. Các bạn thì đã tiếu lâm, nói tục trơn tru, còn nàng thì chưa. Bởi họ ra chợ sớm hơn. Nàng mới chân ướt, chân ráo nhập cuộc nên vẫn đỏ mặt trước những câu nói đùa trâng tráo của đám dân chợ búa. Điều mà họ thấy cần che đậy ở đây không phải là những điều thầm kín của con người ta. Họ chỉ che đậy những món hàng trốn thuế mà thôi. Còn lại cứ phơi ra khai thác triệt để tất tật. Nói sao cho cười bổ lăn. Nói sao cho cười chảy nước mắt. Những giây phút cười thoải mái đã nhanh chóng làm Hồng Liên quên đi cái không khí nặng nề trong trong các buổi họp kiểm điểm ở bệnh viện. Tất nhiên khi Tuấn hỏi cảm tưởng của nàng sau mấy phiên chợ đầu tiên, thì Hồng Liên đâu dám nói ra những suy nghĩ thực của mình! Nhưng vui nhất vẫn là những món tiền lời thu được sau những ngày chợ chẳng lấy gì vất vả lắm. Suốt đời nàng không thể nào quên được ngày ra chợ hôm đầu tiên ấy. Người ta thường bảo- Một vốn bốn lời- để chỉ công việc buôn bán làm ăn qua sức thuận lợi. Ấy thế mà hôm đó phải nói là nàng đã trúng đậm, một vốn bốn chục lời. Quá đã. Và hôm đó cũng là ngày đầu tiên nàng nói được hai tiếng ấy một cách trơn tru không ngượng miệng. Sau đó Hồng Liên tự nhủ mình không được nói năng kiểu thế nữa. Nàng còn nhớ hồi tiểu học, khi nói chuyện với một bạn trai, nàng đã nói cậu ta là đồ mất sướng, đó là ba tiếng đầu môi của lũ trẻ thời bấy giờ khi nói với ai đó đã không làm vừa lòng mình. Thế mà sau khi cậu bạn trai kia ra về nàng đã bị bà Sáu gọi lại mắng cho một trận- Con gái ăn nói vô duyên.

                          Chợ là nồi cơm Thạch Sanh như ai đó đã ví, chợ là kho tàng chuyện tiếu lâm vô tận, chợ là…là…biết bao nhiêu thứ là độc đáo khác. Đó là nơi tụ hội gần như tất cả những tầng lớp trong xã hội, từ kẻ ăn xin cho đến vợ tướng tá trong chế độ Mỹ ngụy, từ người nhất một kẻ không ra cho đến nhà giáo nhà văn. Từ kẻ đâm thuê, chém mướn cho đến hàng tu sĩ, những kẻ nửa Phật, nửa ma… Với Hồng Liên cái chợ còn có một ý nghĩa quan trọng hơn tất cả: nó làm mất đi những lát sắn khô trong những bát cơm của gia đình, cu Lâm có đầy đủ sách vở ăn học ông bà ngoại có trà uống buổi sáng. Nàng thì khỏi bị những cơn xây xẩm do thiếu ăn!

                          Còn hàng hóa thì ôi thôi thượng vàng, hạ cám đều có bày bán. Từ chiếc áo sờn cũ, vá đụp vá chằng đến chiếc áo giáp chống đạn hiện đại nhất của quân lực Hoa Kỳ. Nói chung ở nhà ai có gì thừa thì đem ra chợ bán, ai thiếu ra chợ mua? Cũng chẳng đòi hỏi vốn liếng nhiều. Mượn ai đó ít chục, mua xong bán lại ngay tại chỗ kiếm lời đôi khi cũng được cả vài trăm. Bằng lương hai ba tháng của một cán bộ, chẳng bị kiểm điểm chẳng ai phê bình. Miễn sao trốn được thuế, qua mắt được nhân viên quản lý thị trường. Nói cho cùng một tháng bị bắt đôi ba lần cũng chẳng sao, có bị mắng mỏ cũng chẳng làm ai gầy ốm như bị thiếu ăn.

                          Không nhớ cảnh chợ búa như thế kéo dài bao lâu. Nhưng rồi chẳng có gì tồn tại vĩnh viễn. Núi mà lở dần lở hồi lâu cũng thành bình địa, huống chi hàng hóa không sản xuất mà chỉ tiêu thụ, lấy đâu còn mãi? Hàng hóa trôi nổi trên các chợ hầu hết là hàng từ trước ngày giải phóng còn lại. Sau này các cơ sở sản xuất chưa kịp khôi phục, không có nguồn bổ sung, vật tư hàng hóa trên các chợ cạn kiệt dần. Việc buôn bán do vậy, mỗi lúc một khó khăn hơn.

                          Một buổi chợ nọ, có người đến gọi Hồng Liên lại bán lén cho một cây vải sa tanh, tất nhiên việc mua bán này chỉ trao đổi lén lút với nhau thôi, bởi đây là hàng trốn thuế. Hồng Liên mừng khấp khởi, nàng đã mua được một món hời. Tính ra cũng lời được vài chục chứ không ít. Nghỉ chợ về sớm, nàng khoe với bà Sáu:- Con mua được xấp sa tanh đen rẻ lắm, để cắt may cho má cái quần, còn lại đem bán cũng còn lời.

                          Chiếc quần đen của bà Sáu đã bạc màu, dù chưa vá nhưng nó đã sờn nhiều chỗ. Thấy con gái làm ăn vất vả nên bà chẳng bao giờ dám có ý nghĩ may lại chiếc quần khác để mỗi khi về quê mặc cho sạch sẽ. Hôm nay nghe con nói vậy bà mừng.

                          Hồng Liên đang nấu ăn dưới bếp, bà Sáu đến măn mo xấp vải, bà cẩn thận kéo cây vải ra khỏi bọc nilon. Xấp vải sa tanh mới đen láng bóng. Đã lâu lắm bà mới có dịp chạm tay vào xấp vải láng trơn như bôi mỡ này. Bà đặt xấp vải lên mũi ngửi, sao không thấy mùi thơm vải mới mà có mùi mốc mốc. Bà dùng hai tay kéo hơi mạnh một chút ở biên để xem thử vải có còn chắc không. Bà đã nghe ai đó nói, có người mua nhầm một xấp vải mục. Vải bây giờ ngoài chợ hầu hết là sản xuất trước giải phóng, nhiều người lo xa sau giải phóng không có vải nên họ đã mua dự trữ. Sợ bị phát hiện họ chôn kín dưới hầm, lâu ngày không phơi, vải mục, họ đem ra chợ, gạt bán lại cho bọn con buôn không sành.

                          Bà Sáu kéo mạnh tay hơn một chút, bỗng hai tay bà hụt hẫng, cảm giác như vừa kéo đứt một sợi dây. Kèm theo đó là một tiếng “rẹt”, một ít bụi bay ra từ chỗ vải bị xé. Bà Sáu thảng thốt kêu lên:

                          - Chết rồi, Liên! Vải mục hết con ơi!

                          Hồng Liên từ dưới bếp chạy lên:

                          - Sao má?

                          - Vải mục hết.

                          Hồng Liên giằng tay xé mạnh vào chỗ vải bà Sáu vừa xé. Lại một tiếng rẹt nữa kéo dài. Tấm vải bị xé toạc thêm một đoạn. Hồng Liên buông cây vải xuống đất ôm mặt khóc.

                          31 - Các mặt hàng bày bán ngoài chợ trời đã đến giai đoạn khan hiếm, thay vào đó xuất hiện mỗi lúc một nhiều các loại hàng giả, hàng hết hạn sử dụng. Trước đây búa kềm của Mỹ giá mỗi cái chỉ bằng một cân gạo, mà xài đến hết đời con sang đời cháu chưa gãy. Bây giờ cũng loại kềm búa y hệt như vậy giá lại bằng gần cả chục kí, nhưng về nhà mới đóng một cái, cụp, búa vỡ ra từng mảnh. Kềm siết con ốc mạnh tay một chút, rắc, gãy làm đôi! Ai đời kềm búa lại đúc bằng gang bao giờ! Vải thì mục nát, trông láng cón như vậy mà xé một cái, là rách toạc. Thuốc làm bằng bột sắn, xà phòng giặt thì vôi Long Thọ đóng bì… Đời thuở! Hết chỗ nói. Hồng Liên vấp mấy vố hết cả vốn lẫn lời…

                          Chỉ có con gà con heo là không ai giả được. Nghĩ vậy Hồng Liên chuyển qua buôn gia súc. Nhưng ăn thì quen làm không quen, Hồng Liên chưa nuôi gia súc bao giờ. Một hôm nàng mua về một bầy gà, sáng hôm sau bắt đi bán, không có con nào đứng dậy nổi. Hồng Liên ngỡ do hôm qua nàng trói quá chặt chúng tê chân, nhưng mang ra chợ thì chẳng ai mua cả- Chị không thấy nó ỉa phân trắng kia à?- Người buôn gà nói với Hồng Liên như vậy. Đem về, chiều hôm đó hết con này đến con khác lần lượt lăn quay ra ngủ! Sau đó hai chân nó chọi chọi mấy cái rồi im luôn!

                          Hồng Liên chuyển qua buôn gạo lẻ. Không có vốn, mỗi lần nàng mua vài chục lon bỏ vào thúng ngồi bán cho đám dân chạy gạo bữa.

                          Một bận nàng mua gạo ở cửa hàng bán sỉ của một cô gái. Cô này đong sao không biết, khi mua, thì Hồng Liên rõ ràng đếm đủ ba chục lon, cô ta đong ngay trước mắt mình. Thế mà mua về bán lại, hết thúng rồi tính ra chỉ bán được tất cả hai mươi bảy lon còn thừa mấy hột! Nó bay hơi đi đâu mất ba lon? Vậy là do mình không biết đong? Hồng Liên nghĩ vậy. Những lần sau, khi đong bán ra, nàng cố nẩy cong những ngón tay thuôn dài của mình lại để gạt ra ngoài lon nhiều gạo hơn. Có lần người mua đã kêu:

                          - Những ngón tay của cô thật xinh và cũng thật lợi hại!- Hồng Liên đỏ mặt xấu hổ. Nàng không có ý ăn lận. Nhưng đong làm sao lần nào cũng thiếu, lấy đâu bù vào, cứ vậy hoài thì lỗ chết còn gì?

                          - Cô hồi trước chắc cũng là công chức?- Người mua gạo hỏi Hồng Liên.

                          - Vâng tôi làm ở bệnh viện.

                          Người đàn bà mua gạo nhìn Hồng Liên lưng lẻo.

                          - Có phải cô làm ở phòng cấp cứu không?

                          Đến lượt Hồng Liên nhìn người đàn bà. Cái nhìn của nàng đã như lời xác nhận.

                          - Cô là cô Hồng Liên phải không?

                          Hồng Liên không ngạc nhiên, nàng gật đầu.

                          Người đàn bà bỏ mớ gạo xuống, cầm bàn tay Hồng Liên thân tình:

                          - Hồi con em bị bỏng vào phòng cấp cứu… Giờ trông cô già đi nhiều em nhìn không ra.

                          Người đàn bà nắn nắn bàn tay Hồng Liên: Cô gầy quá làm nàng chảy nước mắt.

                          ***

                          Đã mấy lần đong đếm bất nhất như thế, tức mình về nhà Hồng Liên sang hỏi con Thoa nó cũng thường buôn bán gạo lên Pleiku. Thoa ở cách nhà nàng chỉ mấy nhà. Nghe Hồng Liên kể, Thoa hỏi:

                          - Chị mua gạo của ai?

                          - Mua gạo của con Diêm.

                          Vừa nghe Hồng Liên nói xong, đột nhiên Thoa ngã đùng ra cười ngất. Nó cười lăn, cười lóc, cười chảy nước mắt.

                          - Gì mà mầy cười dữ vậy Thoa?- Chị không biết à?- Thoa chưa hết cười- Con Diêm bán gạo lon hai đáy đấy.

                          - Trời!- Hồng Liên không thể nào tin nổi.

                          (còn tiếp)

                          Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                          www.trieuxuan.info

                          Comment

                          • #28

                            07.10.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                            32. Thầy có khỏe không chị?- Hồng Liên hỏi thăm cô Xuân.

                            - Cũng tàm tạm thôi em à. Từ ngày trong trại ra, bệnh dạ dày của anh ấy cũng có thuyên giảm hơn trước kia, nhưng không dứt hẳn, có lẽ nó thành mãn tính rồi.

                            - Chị cứ mua loại thuốc em gởi lên cho thầy hôm trước ấy. Thứ đó phải uống thường xuyên chị à. Có rảnh thì chị chịu khó xay nghệ trộn mật ong cho thầy uống thêm, vừa tăng cường sức khỏe, lại có tác dụng làm lành vết lở loét.

                            - Chị cũng thường cho anh ấy uống luôn, bữa nay trông có da có thịt rồi, hồi mới ra tù thấy mới dễ sợ, ốm nhom, vàng như nghệ. Cô Xuân vừa nói chuyện vừa lục ví- Có tờ giấy của anh Nghi…

                            - Anh Nghi gởi thư về cho em?- Hồng Liên đứng bật dậy.

                            - Không phải, em bình tĩnh đi, anh Nghi viết từ lúc mới nghe tin mình bị chuyển trại kia, nhưng người bạn tù cho đến bây giờ mới được trả tự do.

                            Hồng Liên run rẩy cầm mảnh giấy gấp tư đã nhàu nát mở ra xem: Anh sắp bị chuyển trại, đến đâu chưa biết. Cán bộ trong trại cho anh được viết lời nhắn gởi về nhà, nhưng anh chẳng biết nói gì. Chỉ tóm tắt là em gắng giữ gìn sức khỏe, nuôi cu Lâm cho nên người, còn chuyện đời tư của em thì em được toàn quyền quyết định. Đừng tìm anh làm gì nữa.

                            Không có ký tên nhưng rõ ràng nét chữ của Nghi.

                            Chẳng có tin gì mới, những dòng chữ này đã viết cách đây cả gần chục năm! Nhưng Nghi viết như vậy đúng là anh ấy đang nghĩ mình …

                            Hồng Liên hỏi mà giọng nghe lắng lẻo:

                            - Người trao tờ giấy này cho chị tên gì và quê ở đâu vậy chị Xuân?

                            - Anh tên Lê, ở đâu ngoài Triệu Phong. Hôm kia anh tìm đến tận nhà chị để đưa, nhờ anh Đính trao lại cho em. Thấy mảnh giấy viết quá lâu rồi và nội dung chẳng có gì khẩn nên chị cũng không vội. Mà anh ấy cũng chịu khó lặn lội hỏi thăm cho ra nhà chị.

                            Triệu Phong là ở đâu? Mà thôi hỏi làm gì, có gặp anh ta cũng chẳng biết gì thêm. Mình muốn biết Nghi lúc trao giấy này cho anh ta, Nghi có tâm sự gì thêm với anh ấy không. Nhưng thôi.

                            - Mời chị Xuân uống nước, nói chung thì mảnh giấy cũng chẳng cho biết thêm được điều gì- Hồng Liên bắt gặp ánh mắt cô Xuân, nàng biết cô đang thắc mắc tại sao Nghi lại viết những dòng như vậy.

                            - Có lẽ…- Dù cô Xuân không hỏi nhưng Hồng Liên vẫn giải thích- Có lẽ hồi đó thấy chú Tuấn đưa em lên thăm và nghe em kể Tuấn đã giúp đỡ hai mẹ con em những ngày di tản như thế nào, nên Nghi nghĩ rằng giữa em và Tuấn chắc có tình ý gì. Nhưng không có đâu.

                            - Sao em lại kể thế lúc Nghi còn đang ở trong tù? Em bậy ghê!

                            - Em nghĩ thà nói cho anh ấy biết rõ như vậy để sau này khi ra tù anh ấy không phải nghi ngờ.

                            - Em sai rồi. Bậy ghê!- Cô Xuân chắt lưỡi lấy làm tiếc- Cứ để Nghi ra tù rồi anh ấy có hỏi gì thì mình giải thích sau. Đằng này anh ấy đang ở trong tù… Mà thôi chuyện đã vậy rồi, đợi ngày anh ấy ra tù thì trắng đen anh sẽ rõ. Em đừng bận tâm.

                            - Em không bận tâm chuyện đó đâu, giờ em chỉ bận tâm về sức khỏe của anh, và không biết hiện nay anh sống chết như thế nào thôi.

                            - Từ đó đến giờ em biết thêm tin tức gì về Nghi không?

                            - Mịt mù tăm hơi chị à.

                            - Sao mà lâu vậy nhỉ?

                            - May ra chỉ có anh ấy biết, mình làm sao biết được! Mà không chừng anh ấy giờ đã chẳng biết gì nữa rồi!- Hồng Liên cười cay đắng.

                            - Đừng nói nhảm, người ta còn tiếp tục về ào ào kìa. Thế nào mai mốt anh ấy cũng về- Cô Xuân thở ra- Chiến tranh đâu phải chỉ khổ cho đàn ông! Đàn bà như bọn mình thật tội nghiệp. Bữa nay em làm ăn ra sao?

                            - Cũng khó quá chị à. Bỏ bệnh viện nhảy ra ngoài, mình như gà công nghiệp, thật khó bươi cào. Còn chị sao? Trên Pleiku làm ăn có dễ không chị Xuân?

                            - Chị đã chuyển gia đình về Phú Tây rồi. Thầy Đính xin dạy một trường bán công trên đó.

                            - Sao thầy xin được cũng hay đấy chớ.

                            - Nhờ cậu học sinh cũ của anh ấy giúp đỡ. Thao là bạn của Tuấn đấy. Hồi ra khỏi tù cũng nhờ cậu ấy.

                            - Ở Phú Tây chị buôn bán mặt hàng gì? Được không cho em lên theo với.

                            - Chị buôn bán trái cây, cũng không ra sao em à. Bây giờ hàng trái cây từ Sài Gòn ra, trái cây từ Trung Quốc nhập vào, tươi như mới trên cây hái xuống mà lại rẻ.. Thế mà chị định xuống đây theo em…

                            - Vậy thì chị xuống đây buôn bán với em đi! Có hai chị em mình cũng vui. Từ đây lên Phú Tây chỉ mất hai tiếng nếu đi xe ngựa, còn xe thồ chỉ non một tiếng.

                            33 - Thấy Hồng Liên buôn bán lẻ không được, Hiền muốn giúp bạn, rủ nàng buôn gạo đường xa ra Đà Nẵng. Hiền nói với Hồng Liên:

                            - Ở Đà Nẵng người ta buôn gạo ra Bắc, ngoài đó gạo cao hơn trong này đến hai giá. Bạn hàng ngoài đó em cũng nhiều, đi với em chị đừng sợ.

                            - Nhưng tao không có vốn.

                            - Em cho mượn. Mua xong ra bán lại chị trả cho em trong ngày, có gì đâu mà ngại. Mình lên tàu ở đây sáu giờ, ra đó mười một giờ, bán xong, chị em mình ăn trưa rồi thong thả trở về đến nhà cũng bảy giờ tối. Em đi thường xuyên quen rồi. Nếu chị vất vả không quen thì đi ngày nghỉ ngày cũng được. Lúc vào tranh thủ mua ít vải. Hàng Trung Quốc ngoài đó cũng rẻ.

                            Nghe Hiền nói việc buôn bán có vẻ thuận lợi, Hồng Liên tính chuyện buôn gạo chuyến ra Đà Nẵng với Hiền.

                            Chuyến đầu Hồng Liên mua một tạ, Hiền tới bốn tạ. Hai người theo chuyến tàu chợ Thùy Dương- Đà Nẵng, khởi hành lúc sáu giơ sáng. Vì gạo lên tàu nhiều, hai người phải ngồi riêng hai toa. Tàu đến ga Đà Nẵng, Hồng Liên mới xô bao gạo xuống, lập tức hai ba phu xích lô nhào tới tranh giành nhau vác gạo. Một người giật được vác chạy thẳng, xe anh ta đậu đâu không biết. Mấy tay khác không giành được đứng chửi thề inh ỏi.

                            Hồng Liên bước xuống tàu không thấy bao gạo của mình đâu. Nàng hoảng hốt nhìn quanh, chợt nghe tiếng gọi:- Ở đây, ở đây! Gạo chị đây.

                            Nhìn sang thấy anh phu xe ngồi trên chiếc xích lô với một tạ gạo, nàng đoán là bao gạo của mình. Hồng Liên mừng quýnh chạy lại.

                            Tay xích lô có chiếc sẹo cắt ngang cằm nhìn nàng, da mặt hắn giãn ra như chuẩn bị sắp xếp cho một nụ cười. Nhưng nụ cười không nở ra nổi trên nét mặt có vẻ dao búa của hắn khi mới vừa vác tạ gạo đang còn sắc mệt:

                            - Chợ Cồn? Lẹ lên!- Hắn giục ra vẻ khẩn trương.

                            - Khoan đã! Tôi còn chờ người bạn.

                            - Chờ làm gì, xuống chợ gặp nhau hết. Mới buôn chuyến đầu hả?

                            Nhìn quanh vẫn không thấy Hiền, mà tay xích lô thì giục nàng gấp như mõ chữa lửa. Hồng Liên ngồi lên tạ gạo. Hắn ta ráng người còng lưng đạp hối hả. Trên đường đi Hồng Liên vẫn ngoái nhìn lui tìm Hiền, nhưng vẫn không thấy tăm dạng.

                            Đến chợ Cồn, tay xích lô dừng xe nhảy xuống.

                            - Xin tiền xe đi.

                            Hắn hất hàm nói với Hồng Liên, mắt đau đáu không rời mặt nàng.

                            - Bao nhiêu.

                            - Năm chịch.

                            - Gì mà năm chục?

                            - Tiền xe năm chịch chứ còn gì nữa? Giá ở đây vậy, mới đi buôn không biết đấy. Cho xin lẹ lên để còn kiếm khách.

                            Hồng Liên phân trần:- Tiền tàu ra vào, tiền chuyên chở lên ga. Một tạ gạo tôi lời bao nhiêu mà một đoạn từ ga xuống đây, anh đòi tới năm chục?

                            - Thôi đi bà chị ơi, giá ở đây là vậy. Nếu không trả, tôi lấy gạo ra để trừ.

                            Đồ ăn cướp. Hồng Liên giận sôi gan, nàng muốn thét vào mặt tay xích lô thậm chí còn muốn tát vào mặt hắn, nhưng nàng vẫn nhẫn nhịn:

                            - Bớt đi cho tôi.

                            Chợt Hồng Liên reo lên:- Hiền!

                            Một chiếc xích lô chở hai bao gạo trờ tới. Hiền trên xe bước xuống.

                            - Gì vậy?- Hiền hỏi.

                            - Anh ta đòi tiền xe tới năm chục.

                            Hồng Liên ngạc nhiên thấy Hiền không tỏ ra giận dữ khi nghe nàng nói, trái lại Hiền cười vui vẻ lúc nói với tay xích lô:

                            - Lấy mười ngàn thôi anh Lực à. Bạn hàng mới đấy.

                            ***

                            Trên chuyến tàu tối trở về nhà, gần bảy giờ, ngang qua thị trấn nào đó Hồng Liên không nhận ra. Nhà nhà đã lên đèn. Điện sáng nhấp nháy khắp nơi. Hồng Liên tưởng tượng dưới ánh sáng những ngọn đèn kia, những gia đình đang quây quần quanh bữa cơm tối. Dù ngô khoai đạm bạc nhưng cuộc sống của họ thật đầm ấm hạnh phúc. Hồng Liên nghĩ đến con, giờ này cu Lâm chắc đang trông má ghê lắm chưa lúc nào nàng buôn bán về muộn như thế này, ba má nàng cũng một phen đứng ngồi không yên. Nghi vẫn biền biệt tăm hơi. Họ đem anh ấy đi đâu? Cũng là con người với con người sao nhẫn tâm với nhau đến thế! Nàng nghe trên hai má mình có cái gì đó âm ấm nhồn nhột đang bò xuống, rồi chui vào miệng nàng và tan ra thành cái vị mằn mặn quen thuộc mà nàng đã từng nếm nó phải đến cả ngàn lần. Và lần nào cũng thế nàng phải nuốt nó vào, nỗi cồn cào trong lòng mới hòa tan ra được.

                            34 - Không còn con đường nào khác ngoài việc buôn bán thuốc tây. Cuối cùng thì Hồng Liên phải quay trở lại với kết luận như vậy sau một thời gian dài bươn chải ở các chợ. Mặc dầu Hồng Liên không mấy thích buôn bán mặt hàng này, nàng biết sẽ đụng đầu với những người quen trong nghề trước đây. Nhưng chưa tìm được việc làm gì ổn định nàng định bụng thử đi vài chuyến. Tất nhiên không thể chường mặt ở các cừa hàng dược Thùy Dương, hầu hết nhân viên bán thuốc ở đây đều quen nàng. Hồng Liên phải tìm về các cửa hàng thuộc các huyện xa, hoặc các trạm cấp phát thuốc ở các xã. Thỉnh thoảng Hồng Liên cũng có gặp vài người quen, nhưng ai cũng thông cảm hoàn cảnh nàng- Mắc mớ gì, không làm mà nuôi con, ngửa tay xin ai cho?- Đôi trường hợp nó trở thành lợi thế của những kẻ đồng hội đồng thuyền trong việc móc ngoặc mua trong bán ngoài. Ở cửa hàng chỉ cần mua với giá gấp đôi, một nửa là giá thuốc nửa kia là đút lót, ra chợ trời bán lại giá gấp năm sáu chục lần. Có cửa hàng, một lúc người ta đẩy ra cho Hồng Liên cả lốc mười lọ pretnizolon, hoặc một hộp atpirin Trung Quốc một ngàn viên, số tiền lời thu được từ hai lô thuốc đó gia đình nàng ăn tiêu tằn tiện cũng được một tháng. Nhưng đâu phải một hộp atpirin, gặp dịp thuốc mới nhập về, có khi người ta thẩy cho nàng cả năm bảy hộp- Chị tính cao cao hơn một chút tháng sau em dành cho chị năm lốc pretnizolon- Được thôi chị sẽ tăng lên gấp ba cho em- Hồng Liên nghĩ có tăng lên gấp năm gấp mười nàng vẫn còn lời chán. Những ngày đầu mới buôn bán Hồng Liên cũng thấy ngài ngại. Từ một nhân viên y tế mẫu mực, Hồng Liên trở thành kẻ buôn gian, bán lậu. Nhưng nghĩ đến những bữa cơm của ông bà ngoại đầy sắn lát, những thiếu thốn sách vở quần áo cho cu Lâm, làm gì nàng cũng làm. Đâu một tháng Hồng Liên đã mua cho con được một chiếc xe đạp Phượng hoàng, một chiếc máy khâu hiệu Singer. Ý định của nàng là sau khi nghỉ buôn thuốc tây sẽ chuyển qua cắt may đồ xổ. Cô Xuân đã rủ nàng như vậy.

                            Dĩ nhiên đang làm ăn ngon ơ thế này Hồng Liên không dại gì chuyển ngang bây giờ.

                            Lúc nào cũng vậy, đến cửa hàng dược, Hồng Liên nhìn trước nhìn sau coi trong đám người mua thuốc không có ai quen nàng mới bước vào. Có một lần chạm mặt với một người đàn bà cũng đang tranh mua thuốc, khi thấy Hồng Liên mua đước một hộp atpirin một ngàn viên, bà ta la toáng lên:- Sao bán cho bà này một ngàn viên, tôi mua lọ hai trăm viên lại không bán? Hồng Liên nhìn lại thì ra đó là một bệnh nhân cũ mà nàng đã từng điều trị trước đây. Người đàn bà cũng nhận ra thầy thuốc của mình. Ô hô! Thế là cùng một giuộc! Cay đắng cũng phải nuốt vào lòng, còn cách nào khác!

                            Hồng Liên chưa muốn dừng việc buôn thuốc tây ngay, đằng nào tay cũng đã trót nhúng chàm, phải làm thêm vài phi vụ nữa kiếm số vốn trước khi đoạn tuyệt cái nghề mà những ngày đầu mới bước vào nàng đã không mấy ưa. Vào môt buổi sáng, mới bốn giờ, Hồng Liên đạp xe ra đi. Chiếc xe đạp Phượng hoàng mới toanh, lại thuận gió nam, nhấn một vòng rồi dừng chân, chiếc xe cứ thế chạy rè rè trên đường nhựa ít ra cũng vài chục mét mới nhấn lại. Đến cửa hàng dược Phú Sơn mới sáu giờ ba mươi. Ghé vào quán nàng gọi mấy dĩa bánh bèo, ăn sáng ngồi đợi. Vậy mà cũng đã có mấy người chờ trước cửa hàng từ tờ mờ. Bảy giờ. Cửa mở. Mọi người bu vào, giồng như bay ong bu quanh cái ổ, lao xao chen lấn. Những đơn thuốc, những túi xách, đưa cao, xô đẩy, kêu réo.

                            Đã hẹn trước với cô nhân viên bán hàng, Hồng Liên lẻn vào, không chen lấn, chỉ đứng vòng ngoài và cũng không giơ cao đơn thuốc lên như mấy người. Làm gì nàng có đơn thuốc? Mỗi tháng ba mươi ngày, bác sĩ nào cấp cho ba chục đơn!

                            Như mọi bữa, Hồng Liên thả cái xách lác xuống dưới chân mình dùng chân đẩy nhẹ vào dưới quầy, sát chân cô hàng dược. Thường khi nhìn thấy mặt Hồng Liên là cô cửa hàng biết ngay dưới chân mình đã có cái xách. Thuốc gói sẵn, cô chỉ cần luồn tay xuống, giả vờ lượm cái gì đó, rồi thả gói thuốc vào xách, là xong. Giá cả đã ghi sẵn trong đó, hôm nào lên Hồng Liên thanh toán sau.

                            Thế nhưng sáng nay có cái gì đó khác lạ. Cô hàng dược quét mắt bắt gặp Hồng Liên vội tránh nhìn đi chỗ khác, và tiếp tục bán thuốc cho mọi người. Bán cho khách hàng một hồi cô ta cúi xuống thả cái gì đó vào chiếc xách lác của Hồng Liên. Hình như một mảnh giấy chứ không phải hộp thuốc. Hồng Liên dùng chân khoèo cái xách lác ra. Biết có gì không ổn, nàng cầm xách chạy ù qua quán bánh bèo, nhặt mảnh giấy ra đọc: Em bị tình nghi, chị đang bị theo dõi. Về gấp, đừng trở lại đây nữa.

                            Móc xách lác trước ghi đông xe, Hồng Liên đạp ra đường, cố phóng như chim ngược gió. Đạp một đoạn, Hồng Liên nhìn lui coi thử có ai đuổi theo mình không. Có! Bóng dáng một anh công an đang gò mình đạp đuổi theo nàng. Hồng Liên hết hồn, cố sức đạp nhanh hơn nữa, nhưng ngược nam, xe không thể nào lao nhanh như nàng muốn. Rụp. Bánh trước chồm lên viên đá nằm ngay giữa đường, Hồng Liên té văng qua mé ruộng. Hai cái bánh xe đạp vẫn quay rè rè. Giá như lúc nãy nó quay nhanh được vậy! Hồng Liên đau hai bắp vế không đứng dậy nổi. Anh công an đạp xe trờ tới. Anh ném xe mình xuống đường vội chạy lại đỡ Hồng Liên lên.

                            - Đau lắm không cô?

                            Vừa sợ vừa mệt Hồng Liên trả lời không ra hơi.

                            Anh bước lại dựng xe đạp cho nàng và tháo cái xách lác ra khỏi ghi đông. Hồng Liên kêu thầm:

                            - Chết rồi, mảnh giấy vẫn còn trong đó. Sao lúc nãy mình không xé nó đi mà còn bỏ lại trong xách làm gì? Trời! May quá, anh ta không lục xách mà trao nó lại cho nàng.

                            - Đã khỏe chưa cô?

                            - Cảm ơn anh, không sao. Tại cái cục đá…

                            Anh công an cười nhìn nàng rồi hỏi:

                            - Đường về Mỹ An đi theo hướng nào cô?

                            Hú hồn! Thì ra anh hỏi đường, không phải đuổi theo nàng.

                            - Anh đạp ngược lại, đến cửa hàng dược rồi rẽ phải.

                            Đây là một kỷ niệm nhớ đời. Sau hôm đó, Hồng Liên từ giã nghề buôn thuốc tây.

                            35 - Nghĩ cách làm ăn khác. Nhớ những chuyến buôn gạo ra Đà Nẵng hồi đó thật vất vả, nhưng tính ra Hồng Liên thấy không lời. Thế mà mấy xấp vải nháy nàng mua vào lại bán chạy! Buôn vải trong nội tỉnh không ăn, bởi hầu hết là vải sản xuất trước ngày giải phóng còn lại, đã mục nát. Có lần nàng điêu đứng với mấy cây sa tanh trông láng cón ai ngờ như hàng mã. Muốn buôn bán vải bây giờ chỉ có hàng Trung Quốc là ngon ăn thôi nhưng đòi hỏi phải có vốn lớn. Hồng Liên định bàn với Hiền buôn qua mặt vải, nhưng nghĩ lại Hiền đang làm ăn phơi phới sao có thể nghĩ đến việc bỏ gạo sang buôn mặt hàng khác được? Chuyện buôn bán thì không ai qua được Hiền. Mới chân ướt chân ráo từ bệnh viện nhảy ra, mà Hiền đã tạo được một đường dây buôn gạo ra tận Hà Nội sang Trung Quốc. Hiền còn làm quen được với mấy tay đầu gấu ở chợ Cồn. Nếu không có Hiền thì ở chợ Cồn, Hồng Liên đã bị tay Lực xích lô bắt nạt rồi. Lực xích lô được đám đàn em gọi là anh Bảy Sẹo, bởi hắn ta có cái sẹo ở cằm. Nghe đâu sau giải phóng hắn có ở tù, sau đó được trả tự do. Lực ra tù trong trường hợp nào thì chẳng ai rõ. Trở về làm nghề đạp xích lô, chở khách từ ga Đà Nẵng đến chợ Cồn. Thấy hắn cũng là tay anh chị, bọn dao búa ở quanh vùng tôn Lực Sẹo làm đại ca. Có lần, Hiền bị bọn trấn lột giật mất ví tiền, nàng nói với Lực, thế là hôm sau Lực trả lại chiếc ví cho Hiền không thiếu một xu. Làm ăn xa mà không nhờ đến bọn họ thì đừng hòng làm được gì- Hiền đã nói như vậy.

                            ***

                            Hồng Liên bỏ Hiền, sẵn có ít tiền xoay được trong thời gian buôn thuốc tây, nàng góp vốn với cô Xuân qua buôn bán vải.

                            Hồng Liên thường đi thành một bộ ba với cô Xuân và Lan là một giáo viên có biệt danh Lan- Qua loa rờ măng, bởi làm việc gì cũng qua loa đại khái: soạn giáo án qua loa, sổ họp hội đồng, sổ chủ nhiệm…đều ghi chép qua loa. Do vậy Lan đã bị giảm biên ngay từ buổi đầu dù rằng cô dạy rất nổi tiếng và khi nghe cô bị giảm biên, cả phụ huynh lẫn học sinh đều tiếc, nhiều đơn kiến nghị của Hội phụ huynh xin cho cô được đi dạy lại nhưng vẫn không được chấp thuận.

                            Không phiên chợ nào là không có mặt ba quả bầu ấy. Ít vốn họ phải buôn bán chui để trốn thuế. Để qua mắt nhân viên thuế vụ, ba người buộc vải vào bụng giả làm bà bầu. Có ai mua, họ đưa đến chỗ vắng mặc cả xong mới kéo vải quấn quanh bụng ra. Có lần Lan- Qua loa rờ măng, cũng do tính làm việc qua loa, không chịu buộc chặt, nên khi kéo làm tuột cha cái quần chỉ còn lại chiếc quần lót, làm phiên chợ hôm đó đầy ran tiếng cười, vui hơn cả ngày hội.

                            Cô Xuân buộc vải vào bụng khéo đến nỗi chưa lần nào bị nhân viên quản lí thị trường phát hiện (tất nhiên cô cũng biết rằng chỉ qua mắt thuế vụ trong vòng chín tháng trở lại mà thôi). Còn Hồng Liên, nàng vừa vụng vừa nhát gan nên có lần bị thuế vụ bắt quả tang, đã tịch thu hết số vải quanh bụng của nàng, cũng may hôm đó Hồng Liên bán đã gần hết. Thời điểm này chợ nào cũng có nhiều người mang bầu kiểu đó. Nhưng rồi nhân viên quản lí thị trường lâu ngày họ cũng có kinh nghiệm phân biệt cái nào là bầu giả, cái nào thực. Mấy anh lớn tuổi đã có vợ từng mang bầu chỉ cho đám đồng nghiệp trẻ:

                            - Các cậu thấy bà nào mang bầu mà bước đi nhanh nhẹn, lưng thì thẳng đứng là bầu giả đấy. Mấy bà bầu thực thì lưng bụng thế này này- Anh quản lí đưa tay vẽ một đường cong hình chữ S trong không khí làm cả đám cười rộ.

                            Một hôm, phiên chợ Thảo Trì có một bà bầu khác đến gặp bộ ba kia trao đổi. Bà bầu mới đến này cũng thuộc loại lưng thẳng và bước chân nhanh nhẹn.

                            Bà vỗ vỗ vào cái bụng căng tròn của mình hỏi Lan –Qua loa rờ măng:

                            - Pho nước biển và nháy xám tro đây mua không?

                            - Nháy ngày qua xuống hai giá.

                            - Ai nói?

                            - Con Vàng, xe nó ở Hà Nội mới về chiều qua.

                            - Không có đâu.

                            Mấy người đang rầm rì bàn tán giá cả thì nhân viên thuế vụ sục tới. Muộn rồi, họ không còn lẩn tránh kịp nữa.

                            Hồng Liên vội quay mặt tránh ánh mắt của thuế vụ đang nhìn chăm chăm vào cái bầu của mình. Nhưng tránh sao được, nàng là người mà nhân viên thuế vụ đã biết mặt. Có lần Hồng Liên bị anh thuế vụ rượt ra tận ngoài đồng, cuối cùng nàng đành phải bể bầu ở đó. Lần ấy nàng mất gần cả chục mét vải pho nước biển.

                            Thấy Hồng Liên quay mặt đi, anh thuế vụ nhảy đến, nắm vai áo xoay người nàng lại. Anh ta nói:

                            - Cái mặt này ai lạ gì.

                            - Buôn bán thì hỏi thuế hỏi má, không được nói mặt này mặt kia- Hồng Liên không kìm được cơn giận dữ. Lần đầu tiên nàng to tiếng với người lạ, lại là người đàn ông. Anh thuế vụ cười gằn:

                            - Vậy thì nói chuyện thuế má, biên lai thuế tháng này của bà đâu?

                            Hồng Liên lục ví lấy cái biên lai thuế đưa cho anh ta.

                            Đọc xong, anh nhìn Hồng Liên:

                            - Đây là biên lai của bà Chanh Huế bán đồ xổ, bà tưởng gạt được tôi sao? Biên lai của bà đâu?

                            Đúng, đó là biên lai của Chanh. Sáng nay Chanh bận không đi chợ được, Hồng Liên đã sang mượn mang theo phòng khi thuế vụ hỏi. Không ngờ nhân viên thuế vụ lại biết tỏng tòng tong như vậy. Hồng Liên đang lúng túng chưa biết trả lời sao, thì nhanh như cắt, anh ta chụp chéo áo của nàng giật mạnh, cái bầu của Hồng Liên lần nữa lại bị bể, vải rớt tung tóe xuống chân. Đám con buôn quanh đó, không còn nhịn được họ đều ré lên cười. Buồn cũng thế thôi thì sao lại không cười nhỉ! Anh thuế vụ hứng chí, vội chụp qua áo của bà bầu khác, bà này ở đâu mới lò dò bước đến. Cô Xuân vội la:- Nó có bầu thật đấy! Bầu thật đấy!

                            Nhưng đã muộn, lại xoạc một tiếng, chéo áo của bà này bứt ra để lộ cái bụng chửa tròn hịn trắng phau. Lần này thì chẳng còn ai cười nổi nữa.

                            Hồng Liên bị phạt, và phải đóng thuế hai tháng. Nói cho đúng cũng phải thôi, kể từ lúc buôn vải nàng đã trốn thuế đúng hai tháng mười hai ngày. Ngặt là nàng không có tiền đóng phạt, nên sau đó đành phải bỏ luôn số vải bị bắt và từ giã nghề buôn vải.

                            (còn tiếp)

                            Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                            www.trieuxuan.info

                            Comment

                            • #29

                              08.10.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                              36 - Đám con buôn tép riu sau những đòn trừng phạt nặng nề của quản lí thị trường và thuế vụ, họ rời bỏ các chợ lớn trong huyện, nghỉ một thời gian rồi trở lại các chợ xã bươi cào kiếm sống.

                              Bây giờ đã là tháng mười, một cơn mưa kéo dài từ đầu hôm đến suốt đêm. Sáng nay phiên chợ Thái An, Hồng Liên dậy từ khi bốn giờ kém mười lăm. Nghĩ đến đoạn đường lầy lội từ nhà mình đến chợ, Hồng Liên phát ngán. Mà cầu Phương Ngọc không biết có qua được nữa không đây. Kế hoạch mở cửa hàng áo quần mà cô Xuân đã bàn với nàng trước đây vẫn chưa thực hiện được bởi thuê nhà chưa ra. Tháng sau có người bằng lòng sang sạp hàng trong chợ lớn lại cho nàng. Chủ sạp là vợ sĩ quan Cộng hòa sắp đi Mỹ theo diện H.O. Lại phải đợi thêm một tháng nữa. Ngoài trời mưa vẫn reo trên mái tôn rào rào có khi ré lên như tiếng cười khan ma quái. Tự nhiên Hồng Liên đâm ra sờ sợ. Nàng như linh cảm điều gì đó không hay sắp xảy ra. Thôi bỏ phiên chợ này. Hồng Liên tự nhủ rồi quấn mền ngủ tiếp. Cứ chập chờn, thức thức, ngủ ngủ. Cuối cùng nàng bật ngồi dậy, khi nghĩ đến trong túi không còn một đồng. Với lại trời này đám con buôn đồ xổ không đi mình tha hồ thao túng. Có gì mà sợ? Do mình lo nghĩ quá vậy thôi. Đến cầu Phường Ngọc nếu nước lớn quá thì về. Giá như có ai cùng đi cho vui nhỉ.

                              Mặc áo mưa vào, Hồng Liên buộc chặt hai xách áo quần vào ba ga xe đạp và lấy tấm nhựa bọc ngoài cho khỏi ướt, nàng mở cửa đẩy xe ra hiên. Trời tối, mưa tầm tã. Tiếng mưa ré cười như lúc nãy không còn, bây giờ thì nghe cả đất trời gần xa đều dậy lên một thứ âm thanh cuồng nộ càng làm nàng sốt ruột.

                              Bà Sáu nghe tiếng mở cửa, biết con gái sắp đi chợ, bà dậy đóng cửa. Thấy trời mưa to quá bà can:

                              - Mưa thế này mà chợ búa gì con, nghỉ một buổi cũng được.

                              Hồng Liên chưa trả lời mẹ, nàng đang đắn đo có nên đi không. Sau cùng nàng dứt khoát:

                              - Má cứ đóng cửa lại, đợi bớt mưa con đi.

                              Đứng trong hiên nhìn ra, qua ánh đèn đường những giọt mưa xiên xiên, sáng ngời lên như tấm lưới đan bằng những sợi phát quang. Phố phường vẫn còn chìm trong giấc ngủ. Hồng Liên tưởng tượng ra trong những căn phòng ấm áp kia có những đôi vợ chồng trẻ đang quấn quýt nhau và bí mật dâng hiến cho nhau những cảm xúc nồng nàn da thịt. Những đêm mưa như thế này thường gợi Hồng Liên nhớ Nghi, nhớ những phút đắm say ân ái vợ chồng. Nàng còn nhớ như một kỷ niệm khó quên. Vào một đêm mưa lạnh ở xứ Huế, trong căn phòng ấm áp của hai vợ chồng, nàng đã cảm nhận ra một điều thầm kín, để thử xem chồng có chia sẻ niềm rung cảm tràn trề hạnh phúc như mình không, nàng đã hỏi chồng:- Mùa nào là mùa của tình yêu hở anh?

                              Nàng nghĩ, có thể Nghi sẽ trả lời nàng la mùa xuân, bởi đó là mùa của hoa và bướm, và cũng có thể câu trả lời của Nghi là mùa hè, đó là mùa của tiếng chim hót gọi đôi, nếu không thì mùa thu, mùa của thơ và mộng. Nhưng không. Nghi trả lời nàng bằng mùa còn lại. Và nàng đã siết chồng thật chặt vào lòng, siết cho đến lúc nàng mềm nhũn ra trong vòng tay của anh. Vậy thì tình yêu là gì nhỉ. Vậy mà giữa nàng với giấc mộng của Nghi vẫn không phải là một. Phải chăng lời Tuấn nói với nàng là hoàn toàn đúng. Nàng lại nghĩ đến Tuấn. Con người Tuấn thuộc mẫu nào trong các bức chân họa về người đàn ông? Người của một tình yêu vĩnh cửu? Người của lãng tử hải hồ? Người của chính trị? Hình như trong Tuấn thấp thoáng đều có. Thấp thoáng bởi nàng chưa hiểu thật rõ về Tuấn. Có người bảo đàn bà thường không nhận ra những nét hí họa của những bức tranh vẽ về người đàn ông. Sao vậy? Phải chăng với người đàn ông tất cả chỉ là trò tiêu khiển mà người đàn bà thì không hề biết và cũng không thể nào hiểu được điều đó? Thôi không nghĩ vơ vẩn nữa. Mưa quá trời là mưa.

                              - Đóng cửa, con đi nghe má.

                              Nói xong Hồng Liên phóng xe vào mưa.

                              Đường quê trơn lầy xe nàng trượt bánh suýt té mấy lần. Hai bên đường ruộng nước lênh láng ếch nhái râm ran hòa lẫn tiếng mưa rơi rào rào trên nón nghe cũng vui tai, bớt vẻ quạnh vắng. Thỉnh thoảng nàng sập ổ gà nước bùn bắn tung tóe vào mặt. Đi thêm gần một giờ nữa cơn mưa mới dứt và trời cũng vừa sáng. Đến cầu Phường Ngọc, Hồng Liên mừng vì mưa suốt đêm mà nước không dâng cao.

                              Cầu Phường Ngọc trong chiến tranh đã bị giật sập trụ giữa, làm cho hai vài cầu chúi mũi xuống nươc. Qua sông phải đi đò, bạo gan thì vác xe đạp lên vai bò chúi theo vài cầu gãy sau đó bò ngược lên. Hồng Liên thì chẳng đi theo cách đó được

                              Qua khỏi cầu Phường Ngọc xem như đã đến chợ Thái An. Cầu chỉ cách chợ hơn một cây số đường đổ sỏi dễ đi.

                              Thế mà sáng nay Hồng Liên lại đến chợ sớm hơn đám bạn con buôn. Có lẽ mưa to nên đám này đã bỏ chợ thật.

                              Đúng như Hồng Liên dự đoán, đám bán đồ xổ từ Thùy Dương và mấy chợ huyện không ai đi cả. Trời se lạnh. Chợ đông dần. Hồng Liên mới trải tấm bạt bày áo quần ra thì người mua đã chạy đến bu quanh. Họ mua áo ấm trẻ con, áo quần lao động. Chợ nhà quê thì bán đồ lao động hết sẩy. Hôm qua nàng mua được mấy bộ quần áo bộ đội. Mới kéo ra khỏi xách là người ta đã giành nhau hết. Uổng quá, sáng nay không có một bộ tơredi nào, thứ này thì kêu mấy được nấy. Chỉ một loáng Hồng Liên đã bán được bảy chiếc áo ấm trẻ con, chục cái áo mưa. Đồ lao động cũng sạch luôn. Hai cái xách áo quần đã xẹp lép như xác ve. Hồng Liên nhẩm tính. Lời to. Chưa có buổi chợ nào ngon như buổi này. Hồng Liên đang thu xếp chuẩn bị dọn về, chợt mưa lớn ào ào đổ xuống. Gió giật cái nón của nàng bay đi một đoạn khá xa.

                              - Sắp có bão đấy.

                              - Đúng rồi. Đài báo từ chiều qua.

                              Có bão mà nàng không biết! Hồng Liên thu dọn gấp để còn chạy đi mua đồ ăn.

                              Mua xong nàng hối hả đạp về. Mưa rồi tạnh, từng chặp. Gió đang mạnh dần lên. Không biết gió thế này đò có chèo không.

                              Đến gần cầu Phường Ngọc, Hồng Liên thấy phía đầu cầu đông người. Chết cha! Kiểu này đò không chèo quá! Đến nơi một cảnh tượng làm nàng hoảng hốt. Dòng sông nước cuồn cuộn chảy. Bọt bèo trắng xóa. Thì ra mưa suốt đêm giờ nước nguồn mới về tới. Dòng nước đang chảy xiết, bị vài cầu gãy chặn lại, nó lồng lộn gào lên ầm ầm thật kinh hoàng.

                              Đò vẫn chèo!

                              - Không được xuống nhiều, mỗi lần chỉ năm người thôi- Người lái đò gọi với lên bờ.

                              Những người đứng sát mũi đò bắt đầu bước lên. Đúng năm người.

                              Qua làn mưa trắng xóa Hồng Liên thấy nhiều người đang đứng đợi phía bên kia bờ. Cảnh tượng này nàng như mơ hồ thấy đâu đó một lần.

                              Người lái đò chống mạnh cây sào vào bờ, đẩy con đò ra. Nước sâu không chống được, ông bỏ sào cầm chèo. Mũi đò quay ra hơi chếch ngược hướng với dòng chảy. Hồng Liên thấy người lái còng lưng xuống nằm sấp trên mái chèo, mỗi khi ông ngã người ra sau thì mái chèo cong lại như sắp gãy. Ra giữa dòng con đò như đứng im tại chỗ. Có phải ông lái không còn điều khiển được nó nữa chăng? Hai tay Hồng Liên áp ngực.

                              Cuối cùng thì con đò cũng tấp được vào bờ bên kia. Nàng thở phào nhẹ nhõm. Hồng Liên vẫn chần chờ khi đò đã qua về được mấy chuyến.

                              - Thôi thôi! Bây giờ chỉ lên bốn người thôi, hết chuyến này gió to rồi không chở nữa- Bác lái nói và đẩy đò ra bến

                              - Gắng một chuyến nữa đi bác ơi! Chẳng lẽ bỏ tụi tôi lại đây sao?

                              Một bà đứng trên bờ gọi vói xuống. Hồng Liên nhìn quanh chỉ còn lại sáu người kể cả mình. Một người đàn ông, hai bà đi chợ về và hai cô học sinh, phải hai chuyến nữa.

                              Mũi đò mới rời khỏi bờ chưa được nửa cây sào thì một cơn gió giật, nhiều tiếng la thảng thốt. Ông lái đò gào lên trong gió:

                              - Ngồi im, không ai được cựa quậy.

                              Nhìn con đò ra giữa dòng Hồng Liên run lập cập, vừa lạnh vừa sợ. Trong đầu nàng hình ảnh đắm xuồng ở sông An Hòa năm nào chợt hiện về:

                              Người chèo xuồng hồi đó là một cậu con trai lớn hơn nàng chừng hai ba tuổi. Trên xuồng chỉ có ba đứa con gái, nàng, Lành và Sang hột mít. Bọn nàng qua chuyến trước. Nhìn lại trên bờ Hồng Liên thấy có Tuấn và đám con trai cùng lớp. Sông hẹp, nước không chảy xiết như bây giờ, nhưng gió to. Ra giữa dòng Lành bị bay nón, nó vội đứng dậy chụp lấy. Thế là tai họa xảy ra. Xuồng tròng trành. Lành lộn nhào xuống sông. Nước tràn vào xuồng. Hồng Liên kêu thét lên- Tuấn ơi, cứu tôi…

                              Nàng chỉ kịp nhìn thấy trên bờ Tuấn lao xuống.

                              Hồng Liên nhắm mắt ôm đầu không dám nghĩ tiếp… Nàng quay qua hỏi người bạn hàng quen mua đồ của mình đứng cạnh:

                              - Mầy có qua không Ba?

                              - Con em đang khát sữa ở nhà không qua sao được!

                              Trưa hôm qua Tuấn sắp xếp công việc ở tòa báo xong định lên xe ra Đà Nẵng thì có tin bão. Anh phải hoãn chuyến đi.

                              Sáng nay mưa lớn. Gió bắt đầu giật bay vài tấm tôn trên một vài nóc nhà như để cảnh báo. Tuấn nghĩ đến căn nhà ông bà Sáu và Hồng Liên đang ở với những tấm tôn rách nát đen xì như những mảng cơm cháy đắp trên mái, gió tháng năm còn giật rầm rập, huống hồ là bão, Hồng Liên và ông bà ngoại cu Lâm làm sao chống đỡ nổi! Tuấn vội lấy xe, mặc trời mưa như xối, anh phóng đến nhà Hồng Liên.

                              Tuấn giúp ông Sáu đóng lại vài chỗ tôn bị lật. Chỗ nào không đóng được anh dùng dây thép buộc. Gió không còn làm gì được nữa. Xong, Tuấn nhìn đồng hồ đã gần mười hai giờ trưa. Ông bà Sáu mời Tuấn ở lại ăn trưa, nửa bữa nhìn đồng hồ, bà Sáu sốt ruột:

                              - Không biết đường sá sao, giờ này con Liên chưa về không biết. Thường mười một giờ nó đã về rồi.

                              Lâm nói:

                              - Có chú Tuấn ở nhà với ngoại, ăn xong để cháu đạp xe lên chợ xem má còn trên đó không mà giờ chưa tới.

                              - Thôi cháu ở nhà với ngoại, sẵn có xe honda để chú tìm má cháu giúp cho. Gió thế này cháu đạp xe không nổi đâu. Sáng này Hồng Liên đi chợ nào bác?

                              - Thái An. Bác nóng ruột quá mà chẳng biết làm sao, thôi cậu Tuấn giúp hai bác…

                              Ăn vội vàng mấy miếng bà Sáu chạy vào lấy áo mưa cho Tuấn.

                              Đến cầu Phường Ngọc, nhìn qua sông chỉ thấy sóng to gió lớn. Trên bờ rất nhiều người đứng trùm áo mưa, không phải họ đợi đò, vậy thì họ đứng đây làm gì nhỉ? Tuấn hỏi một người và hồn vía anh như muốn bay lên mây khi nghe một người đàn ông trả lời:

                              - Đò chìm.

                              - Có ai chết không anh?- Tuấn run giọng.

                              - Trôi một bà tìm xác chưa ra, hai cô gái và một bà đang cấp cứu ở trạm xá

                              - Trời! Anh có biết người chết tên gì và ở đâu không?

                              Người đàn ông lắc đầu không trả lời, lát sau anh ta nói với Tuấn:

                              - Anh về trạm xá hỏi thì rõ, tôi ở xóm dưới mới chạy lên đây nên không biết.

                              - Anh có biết họ được chuyển đến trạm xá nào không? Thái An hay An Nghĩa?

                              - Đây thì chuyển về An Nghĩa thôi, lên trạm xá Thái An xa lắm.

                              Mưa to quá làm ướt chấu lửa, Tuấn đạp mấy cũng không nổ. Anh phải tháo ra lau khô mất gần cả mười lăm phút. Trên đường đến An Nghĩa anh phóng xe như điên, nhưng nó lại làm anh mất thời gian hơn, đường trơn ném anh xuống bùn mấy lấn. Có một lần anh suýt văng cả người lẫn xe xuống mương nước. Giờ thì anh như một con trâu lấm!

                              Ném chiếc xe ngoài sân trạm xá, Tuấn lao vào phòng cấp cứu, anh suýt chạm phải một nhân viên bệnh xá.

                              - Cái ông này! –Người nữ nhân viên càu nhàu. Tuấn nhìn lại anh kêu lên:

                              - Hạnh! Có Hồng Liên ở đây không?

                              - Sao anh Tuấn lại hỏi chị Hồng Liên ở đây?

                              - Hồng Liên đi chợ Thái An bị chìm đò sáng nay.

                              - Vậy thì không có. Trong này một người đàn bà và hai em học sinh đã được cứu sống.

                              - Vậy thì chết cha rồi!

                              - Anh Tuấn nói gì vậy?

                              - Còn một người đàn bà mất tích chưa tìm ra.

                              - Trời đất!- Hạnh kêu lên thảng thốt.

                              Tuấn đặt hai bàn tay dính bùn của mình lên vai áo blu của Hạnh, anh nói:

                              - Vậy thì người đàn bà đó chắc là Hồng Liên rồi!

                              Hạnh không gỡ bàn tay Tuấn ra khỏi vai mình, nàng nói với Tuấn:

                              - Anh Tuấn đừng hốt hoảng như vậy, hãy trở lại bến đò xem người ta đã tìm ra xác nạn nhân chưa. Biết đâu chị Hồng Liên không qua chuyến đò này?

                              - Nếu thế thì Hồng Liên đã về nhà từ lúc trưa rồi.

                              - Đường sá này biết đâu chị ấy về muộn?Anh thử lên bến đò lần nữa xem sao.

                              Ở bến đò Thái An người ta đã về bớt, chỉ còn lại mấy người, Tuấn thấy họ nhìn xuống dòng sông nước cuồn cuộn mà khóc la vật vã. Họ cũng có người thân mất tích trong chuyến đò này? Vậy thì ít ra cũng có hai người chưa tìm thấy xác? Tuấn đến cạnh người đàn bà đang đứng giẫm chân khóc, anh hỏi:

                              - Chị cũng có người thân đi chuyến đò này mà chưa về đến nhà?

                              Người đàn bà mếu máo:

                              - Chị Ba tôi…- Nói rồi người đàn bà òa khóc dữ.

                              Tuấn nhìn con nước đang dâng cao gần chỗ chân mình đứng. Nước đã thắng thế vượt qua được vài cầu gãy nên nó không gầm rú tức giận như lúc trưa nữa. Trong đầu Tuấn nhớ lại lời của Hạnh, biết đâu chị ấy đã về nhà rồi. Một tia hy vọng bắt mối vào suy nghĩ của Tuấn: Theo như người đàn ông ở bến đò lúc trưa nói thì chỉ có một người chưa tìm ra xác. Hiện giờ lại có một gia đình đang khóc vì tìm người thân chưa ra. Vậy thì người mất tích có thể là Hồng Liên mà cũng có thể là thân nhân của những người này. Nhìn đồng hồ đã bốn giờ chiều. Trời đang dững mưa. Tuấn quày xe trở về Thùy Dương. Rút kinh nghiệm anh không phóng ào ào như lúc trưa nữa. Nhanh đâu không thấy hóa chậm. Mỗi cú anh bị ném xuống bùn cũng mất hơn mười phút. Lúc trưa anh bị quật ngã tới ba lần không phải mất toi hết nửa giờ sao.

                              Trên đường về anh tưởng tượng, Hồng Liên sẽ trong nhà chạy ra ôm anh vào lòng, ôm cả bùn cả dãi như thế này mà khóc sướt mướt. Và tất nhiên anh sẽ ôm chặt nàng, anh sẽ đặt lên môi nàng một nụ hôn bằng cặp môi lạnh ngắt và tanh mùi bùn của anh.

                              Đến ngõ, Tuấn dựng xe, chân chống hư anh ném bừa nó xuống đất. Nghe giọng bà Sáu trong nhà- Cậu Tuấn đã về ở ngoài kìa.

                              Sao không phải là giọng của Hồng Liên mà giọng của bà Sáu! Tuấn bước vào nhà mà nghe chân lê không nổi. Qua màn mưa mờ mịt anh thấy khuôn mặt bà Sáu hiện ra ở cửa, phía sau là ông Sáu và Lâm.

                              - Hồng Liên đã về chưa bác?

                              - Chưa, sao cháu không gặp nó à?- Bà Sáu thảng thốt hỏi.

                              - Dạ không- Tuấn đứng sững trước hiên, mặc nước mưa từ mái nhà dội xuống đầu, anh không bước vào mà cũng chẳng nói gì.

                              - Trời ơi! Có sao không con ơi!- Bà Sáu khóc òa- Khi sáng đã bảo đừng đi nữa mà không chịu nghe giờ biết tìm đâu!

                              - Khoan đã- Giọng ông Sáu bình tĩnh:- Cháu vào nhà kẻo ướt hết, nói bác nghe thử, cháu đã lên tới chợ chưa? Qua bến đò Phường Ngọc có nghe ai nói gì không?

                              - Dạ có một chuyến đò bị chìm.

                              Chợt Lâm reo:

                              - Kìa, má về ngoài kia!

                              Mọi người quay ra, chiếc xe thồ lấm láp chạy trờ vào dừng ngay trước sân. Hồng Liên bước xuống hai tay ôm hai túi xách ướt như chuột lụt.

                              - Hồng Liên!- Tuấn nhào tới ôm chầm lấy nàng đang lụng thụng trong áo mưa- Hồng Liên! Tuấn gọi tên nàng một lần nữa- Cứ ngỡ Hồng Liên đã… Bất chợt anh ôm nàng vào lòng đặt lên trán nàng cái hôn lạnh ngắt, Hồng Liên không phản ứng gì. Một khoảnh khắc hai người như không biết có cả nhà đang đứng trong cửa nhìn ra- Tuấn ngỡ Hồng Liên đã bị chìm đò. Anh nói trong hơi thở và thấy Hồng Liên mỉm cười tê tái. Trên đôi mắt nàng hai giọt nước lăn xuống, không biết là nước mưa hay nước mắt. Hồng Liên buông Tuấn chạy ù vào nhà ôm choàng cu Lâm. Bà Sáu khóc vì mừng làm nàng cũng khóc.

                              Hồng Liên kể:

                              - Lúc đó còn lại sáu người, bốn người lên chuyến đò cuối cùng- Nàng quay qua bà Sáu:- Con và anh Tư bán dép nhựa ở đằng phố không dám lên. Hai người gởi xe đạp lại nhà quen thuê một xe thồ đi vòng qua căn cứ Cây Mít rồi theo tỉnh lộ 14 để về nhà. Có nhiều đoạn đường lầy cả mấy người phải xuống xe đẩy.

                              - Hồng Liên biết không? Chuyến đò ấy đã bị đắm.

                              - Chìm đò?- Hồng Liên la lên- Có ai bị sao không?

                              - Một người mất tích, còn ba người kia được cứu sống.

                              - Người mất tích là ai Tuấn có nghe nói không?

                              - Người đàn bà tên Ba.

                              - Trời ơi! Con Ba!- Hồng Liên khóc thét lên- Nó nôn về nhà để cho con bú đấy.

                              (còn tiếp)

                              Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                              www.trieuxuan.info
                              Đã chỉnh sửa bởi bichlien101046; 26-07-2012, 04:24 PM.

                              Comment

                              • #30

                                12.10.2010 Nguyễn Bá Trình Một ngày cho trăm năm
                                37 - Vừa ở chợ về, nhìn vào nhà Hồng Liên biết đang có khách.

                                Ngồi với bà Sáu ở chiếc bàn tròn nơi phòng khách, người đàn ông mặc chiếc sơ mi trắng dài tay, tóc cắt ngắn, hơi gầy, xem chừng cũng đã đứng tuổi. Thấy Hồng Liên bước vào, nàng chưa kịp chào thì người đàn ông đã đứng dậy. Hồng Liên hơi chột dạ. Tay áo bên phải của người khách lép xẹp đu đưa: người đàn ông cụt cánh tay mặt!

                                - Vợ của thằng Nghi đó.

                                Bà Sáu giới thiệu con gái mình với người khách.

                                - Chào chị.

                                - Dạ, chào anh.

                                Hồng Liên bỏ chiếc giỏ đi chợ xuống.

                                - Cậu đây là bạn cùng trại giam với thằng Nghi đấy con ạ- Bà Sáu nói với con gái.

                                - Anh ở chỗ anh Nghi mới về?

                                Hồng Liên hỏi mà nghe như người mình đang loãng ra và nhẹ hẳn đi, cảm giác mất thăng bằng.

                                - Anh Nghi đang ở đâu? Anh ấy có viết gì cho tôi không? Thư đâu? Anh ấy vẫn khỏe chứ?

                                Hồng Liên hỏi luôn một hơi, không đợi khách trả lời. Không biết sao người khách lạ cứ đứng ngẩn ra nhìn Hồng Liên, trông anh có vẻ hơi bối rối.

                                Thái độ của người đàn ông làm Hồng Liên đâm hoảng. Sao anh ta không trả lời nàng hay Nghi đã có chuyện gì rồi?

                                - Nói cho tôi biết đi, anh ấy vẫn còn sống chứ?

                                - Chị bình tĩnh ngồi xuống, từ từ tôi kể đầu đuôi cho chị nghe.

                                - Nhưng anh ấy vẫn còn sống phải không?

                                Người đàn ông vẫn chưa trả lời câu hỏi của nàng.

                                Có. Không. Chỉ chỉ hai tiếng ấy thôi, nói đi chứ sao cứ ấm ớ hoài vậy? Chắc anh ấy sao rồi! Chẳng còn gì nữa phải vậy không? Anh Nghi ơi!- Hồng Liên bật khóc.

                                - Chị bình tĩnh đi, câu chuyện là thế này. Xin lỗi, không có gì đâu, tại chị xúc động quá làm tôi cũng bối rối.

                                Người đàn ông bắt đầu kể:.

                                - Tôi là Ngọc… sau cái đêm hôm ấy năm anh em chúng tôi chạy vào rừng. … Cuối cùng chúng tôi bị bắt…

                                - Đoạn này tôi biết rồi, anh kể hiện giờ đi- Hồng Liên giục.

                                - Mấy anh em bị giam ở K15.

                                Biết rồi, cứ K15 mãi, nói bây giờ đây này, anh ấy đang ở đâu? Bực mình nhưng Hồng Liên không dám cắt ngang câu chuyện, cố kiên nhẫn lắng nghe.

                                - Tôi được chuyển vào trạm xá, cánh tay của tôi lâu ngày bị thối rữa, không giữ được nên phải cưa…

                                Vừa nói Ngọc vừa động đậy cái ống tay áo lép kẹp bên phải của mình.

                                Tôi thấy rồi, dù sao anh vẫn là người may mắn hơn Nghi, hãy cho tôi biết hiện giờ Nghi đang ở đâu, còn về anh, về người khác tôi nghe làm gì.

                                Người đàn ông kể tiếp:

                                - Khi về tôi nghe mấy anh em trong trại kể lại rằng lúc tôi nằm viện thì Nghi bị chuyển trại, biệt giam vì đã dùng máy truyền tin liên lạc với ai đó.

                                - Nghĩa là từ đó đến giờ anh vẫn chưa biết gì về anh Nghi?

                                - Dạ. Tôi chỉ nghe anh em kể lại thôi.

                                Trời đất! Vậy mà từ nãy giờ mình cứ nghĩ anh ấy mới từ chỗ giam Nghi về.

                                Hồng Liên hỏi:

                                - Trong thời gian nằm viện, anh không nghe ai bàn tán gì về anh Nghi cả sao?

                                - Không. Tôi chẳng nghe ai nói gì cả. Nhưng lúc tôi xuất trại, Lê có nói với tôi rằng trước khi anh Nghi bị dẫn đi giam nơi khác, anh ấy dặn lui dặn tới nếu đứa nào ra trước thì bằng mọi cách phải tìm cho được chị và cháu để thăm. Và anh Nghi nhờ nhắn lại với chị …Ngọc lặp lại nguyên văn lời của Nghi.

                                Câu nói này mình đã đọc được trong mảnh giấy Nghi viết hồi đó nhờ Lê chuyển cho mình rồi. Cô Xuân đã có ý hỏi sao Nghi lại viết như vậy và cho là mình đã sai khi kể hết những gì Tuấn đã làm cho mình trong mấy ngày di tản. Lúc ấy mình chẳng biết là sai chỗ nào, giờ thì đã rõ. Có phải do nghi ngờ mình, ở trong tù mang sẵn tâm trạng tuyệt vọng, Nghi lại càng tuyệt vọng hơn nên anh ấy đã làm liều? Trời ơi! Nếu thế thì chính mình đã đưa anh ấy vào con đường cùng. Hồng Liên hai tay ôm đầu. Thế mà thời gian gần đây mình đã oán anh ấy. Nhưng rồi Hồng Liên nghĩ lại, có thể anh ấy ghen, nhưng không phải đó là lí do để Nghi làm điều rồ dại. Anh ấy có chiếc máy, nghĩa là Nghi đã có chủ định từ trước. Chắc Nghi hiểu rằng việc làm của anh bại lộ thì Nghi không có cơ hội sống sót trở về nên đã khuyên nàng đừng tìm anh làm gì nữa, chỉ có thế thôi.

                                Ngọc tiếp tục kể:

                                - Biết anh Nghi dặn lui dặn tới như vậy, nhưng do hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn, mãi đến bây giờ tôi mới vào thăm chị và cháu được, tôi thật có lỗi với anh Nghi.

                                - Đường sá xa xôi, anh nhớ lời anh em mà tìm vào thăm mẹ con tôi, vậy là quí rồi. À anh Ngọc này.

                                - Có gì không chị?

                                - Có ai nói cho anh biết Nghi nhận được cái máy đó trong trường hợp nào không?

                                - Không. Chẳng nghe ai nói gì. Mà cũng chẳng ai dám bàn tán, chị biết rồi đấy.

                                Thì ra Ngọc vượt hàng trăm cây số chỉ để mang cái tin nhắn phất phơ ấy đến cho mình thôi chăng?

                                - Anh nghĩ về việc này như thế nào anh Ngọc? Tôi thấy khó hiểu quá.

                                Ngọc làm thinh có vẻ khó trả lời. Cuối cùng Ngọc nói:

                                - Không ai bên ngoài có thể chuyển vào trại cho Nghi được. Chỉ có thể Nghi lấy đâu đó lúc ra ngoài.

                                - Nghi có thường đi lao động ở những nơi có dân cư không?

                                - Khu dân cư à? Không. Mà cũng có thể có, trên đó gần các buôn làng người dân tộc.

                                - Anh Ngọc có biết lần cuối cùng Nghi đi lao động là ở đâu không?

                                - Không. Mà ở đâu cũng vậy thôi.

                                Nói đến đây chợt Ngọc nhớ ra:

                                - Ờ Lê có kể, một lần Nghi cùng các anh em tù binh đi tháo một chiếc máy bay trực thăng của lính Mỹ bị quân giải phóng bắn rơi trong rừng rậm. Đó là đợt lao động cuối cùng- Suy nghĩ một lát Ngọc nói- nhưng không nghe Lê nói gì.

                                Hồng Liên đang nghĩ đến lực lượng Fulrô ẩn náu trong rừng, có lần Nghi đã kể cho nàng nghe về nhóm vũ trang này, mà hồi đó nàng đâu có quan tâm! Có thể lúc lao động Nghi đã liên lạc được với lực lượng này. Hồng Liên không chú ý đến chi tiết sau cùng mà Ngọc kể.

                                Sau một hồi chuyện trò, Ngọc đến lục xách. Anh dùng tay trái lấy ra những món quà anh mang từ ngoài quê vào đặt lên bàn:

                                - Không có gì, tôi mang một ít trà vào cho ông bà ngoại của cháu uống. Trà Cùa ngon lắm. Mấy cân đường cùng vài lạng bột ngọt, gọi là tình cảm…

                                - Từ Quảng Trị vào đây hàng trăm cây số, anh Ngọc vào thăm là quí lắm rồi còn mang theo quà cáp làm gì cho vất vả.

                                - Chẳng có gì đáng giá chị à. Anh Nghi đã dặn lui dặn tới với anh em như vậy, đến giờ gần bảy tám năm tôi mới vào thăm chị được đã là không phải rồi. Năm nào cũng hẹn hoài mà đi không được. Năm ngoái tôi bỏ cặp heo, để dành tiền xe, quyết tâm năm nay phải đi cho bằng được.

                                Hồng Liên nhìn Ngọc cảm động trước chân tình của anh.

                                Gia đình Hồng Liên mời Ngọc ở lại chơi vài hôm nhưng Ngọc từ chối.

                                - Ở lại với hai bác đêm nay cho vui, sáng mai tôi ra chuyến xe sớm.

                                Tối hôm đó Ngọc nói chuyện với ông bà Sáu thật khuya. Nằm trong phòng Hồng Liên nghe Ngọc nói với ông Sáu giọng Quảng Trị:- Chuyến vượt vòng vây nếu không có anh Nghi, bốn đứa cháu chắc chẳng đứa nào còn…. Anh Nghi đã dặn lui dặn tới…

                                Kể lại chuyện Ngọc đến thăm mấy hôm trước, Hồng Liên nói với Tuấn:

                                - Nhưng Ngọc cũng chẳng biết gì hơn, bởi thời gian xảy ra sự cố thì Ngọc đang nằm viện. Tuấn uống nước đi. Có điều nầy Hồng Liên vừa nghĩ tới …

                                - Mới nghĩ ra điều gì vậy?

                                - Lực lượng Fulrô trên Tây nguyên. Có thể lúc lao động Nghi đã bắt được liên lạc…

                                - Ờ!- Tuấn hơi sững một chút nhìn Hồng Liên. Chính anh cũng chưa nghĩ ra điều đó. Có thể vậy lắm. Anh nhớ lại câu chuyện Thao kể cho anh về Nghi. Nhưng biết đâu đó là lời khai không trung thực của Nghi? Thao cũng nói là chưa khẳng định được điều gì. Thấy Tuấn im lặng. Hồng Liên hỏi anh:

                                - Sao?

                                Tuấn gật gật đầu. Một chặp lâu sau anh lại nói:

                                - Mà cũng khó.

                                Hồng Liên không hiểu ý Tuấn nói gì:.

                                - Khó là sao?

                                - Lúc lao động thế nào cũng có người của trại theo dõi. Muốn trao đổi liên hệ với ai đó cũng phải gặp nhau năm lần bảy lượt. Phải không? Móc nối với một người chưa từng quen biết đâu phải dễ? Tất nhiên chuyện gì cũng có thể xảy ra. Mình ngồi đoán mò như thế này cũng khó. Tôi thấy cũng chẳng cần phải tìm hiểu làm gì Hồng Liên à. Đúng hay sai thì mình làm được gì?

                                - Ít ra mình có thể yên tâm hơn.

                                Yên tâm hơn hay lo lắng hơn? Thật tội nghiệp cho nàng. Tuấn nhìn Hồng Liên và tự hỏi. Không biết do suy nghĩ từ đâu, Tuấn hỏi Hồng Liên:

                                - Ngọc có cho biết những nơi Nghi cùng tù binh trong trại thường lao động không?

                                - Ngọc nói chỗ nào cũng núi rừng, họa hoằn lắm mới gặp một buôn làng dân tộc. Lần lao động cuối cùng của nhóm Nghi là đi tháo chiếc máy bay bị bắn rơi.

                                - Hồng Liên này!

                                - Có gì không chú Tuấn.

                                - Chuyện Ngọc kể, tôi có biết, nhưng không muốn nói lại với Hồng Liên bởi sợ nó có thể gây ra những suy diễn làm Hồng Liên lo lắng thêm. Nhưng bây giờ…

                                - Ý Tuấn nói thế nào tôi chẳng hiểu.

                                Tuấn kể lại lời khai của Nghi trước lãnh đạo trại mà Thao đã cho anh biết rồi nói:

                                - Nghi khai là lúc tháo xác chiếc trực thăng anh ta đã gỡ cái radio trên phòng lái nhưng biết đâu Nghi không khai thật? Cái máy mà anh ta tháo có thể là máy bộ đàm thì sao?

                                - Và như vậy anh ấy đã liên lạc được…?

                                - Vậy đấy, cứ suy diễn tiếp theo hướng này, tất nhiên Nghi là phi công thì anh ta nắm được số mật mã của trung tâm chỉ huy anh ta, Hồng Liên nhớ là Nghi có cái máy đó vào thời điểm Sài Gòn chưa được giải phóng- Cả hai cùng im lặng, một lát Tuấn quay lại thực tế- Nhưng Hồng Liên yên tâm, bây giờ thì mình có thể khẳng định anh ta chẳng liên lạc được với ai hết.

                                - Vì sao bây giờ mới khẳng định được mà hồi ấy lại chưa?

                                - Bởi từ đó đến giờ trại K15 vẫn bình yên, theo như Thao biết thì số tù binh trên đó đến nay đã được trả tự do gần hết. Và giờ này trại K15 đã trở thành cơ sở của ban lãnh đạo nông trường cà phê. Hồng Liên hoàn toàn yên tâm được rồi.

                                - Thì ra Tuấn đã biết tất cả, sao không nói cho sớm?

                                - Thì đã nói đấy, cần thời gian để thẩm định sự việc vì tất cả mình chỉ phỏng đoán. Không lo Hồng Liên biết muộn mà chỉ sợ Hồng Liên biết quá sớm mà thôi. Giờ thì không còn là quá sớm nữa và muộn thì chẳng lúc nào muộn cả.

                                Chợt Hồng Liên đứng dậy, hai bàn tay nàng nắm chặt bàn tay Tuấn.

                                Hành động đột ngột của Hồng Liên làm Tuấn cũng ngỡ ngàng. Anh nắm hai bàn tay nàng như muốn lắng nghe đôi tay ấy muốn nói gì với anh. Cái cảm giác mềm mại ấm áp như nâng đôi mèo con gầy gầy trong lòng tay mình mang lại cho anh một rung cảm lạ lùng.

                                - Điều đó có nghĩa là Nghi không liên lạc với ai cho dù đó là loại máy gì phải không Tuấn? Và như thế vẫn có thể kết luận, không nhất thiết phải tìm cho ra nó nữa?

                                - Gần như vậy.

                                Hồng Liên siết chặt bàn tay anh. Nàng nghe một sức sống đang hồi sinh trong thân xác gần như héo hắt của mình bắt nguồn từ sự hy vọng do cách suy đoán đầy sức thuyết phục của Tuấn.

                                Nhưng sự kích động bùng lên trong Hồng Liên chỉ như ngọn lửa rơm. Nó nguội tắt liền sau đó khi nàng nghĩ đến năm tháng Nghi đã phải trả cái giá mà nàng cho là không hợp lý về việc làm của chồng mình:

                                - Mười năm rồi còn gì.! Nếu vậy thì sao anh ấy lại không về? Nghi sẽ không về nữa!

                                Tuấn thấy bàn tay Hồng Liên đang nới lỏng dần khỏi bàn tay mình. Anh hiểu. Vì thế nên giờ thì anh chủ động nắm chặt hai bàn tay nàng lại. Anh không muốn buông ra để nàng lại rơi vào bóng tối của tuyệt vọng:

                                - Bình tĩnh đi! Nếu Nghi có chuyện gì ắt Thao đã nói cho tôi biết.

                                Anh tuyệt nhiên không nhắc đến chuyện Nghi bị tình nghi có liên quan đến vụ âm mưu thanh toán nhau do tư thù trong trại. Trong lúc đó thì Hồng Liên gần như bất lực không đủ sức rút tay mình ra khỏi bàn tay anh. Nàng muốn im ắng bất động cho toàn cơ thể chìm vào tê liệt, tê liệt hoàn toàn, không cảm xúc, không suy tư. Chẳng bao giờ còn hy vọng và cũng chẳng còn phải tuyệt vọng!

                                38 - Thấy buôn bán lẻ ở các chợ không ăn, Hồng Liên quyết định bắt tay vào công việc sản xuất áo quần bỏ sỉ. Nàng nhắm vào hai đối tượng: những người lao động và học sinh.

                                Đầu tiên Hồng Liên mua mấy bộ áo quần của bọn cắt may chuyên nghiệp bán ngoài chợ về tháo banh ra, dùng giấy cứng cắt thành những cái rập đủ cỡ. Nàng trải cây vải ra nền nhà, đặt rập lên, xoay ngang xoay dọc, dùng phấn mầu vẽ mẫu lên vải. Có khi nàng thức đến một hai giờ sáng, bò qua lết lại trên cây vải, tính toán sao cho có lợi, lượng vải rẻo bỏ càng ít càng có lời. Nhưng không lúc nào Hồng Liên cắt đạt số lượng như mong muốn, do đó giá thành một chiếc quần tây nàng bán ra cao hơn bọn kia đến hai giá. Đã bán không chạy vì đường may vụng lại bị lỗ do vải rẻo bỏ đi quá nhiều. Rút kinh nghiệm lần sau đặt rập theo cách khác. Lượng rẻo ít hơn một chút nhưng vẫn lỗ. Cứ thế vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Sau mấy tháng lỗ liên tiếp, thời gian này nàng cắn răng chịu đựng, gia đình lâm khó khăn. Hồng Liên kín đáo dò hỏi, nhưng không ai chỉ bày cụ thể. Rõ ràng một cây vải người ta cắt nhiều hơn nàng đến ba cái quần tây cỡ 60 và một cái cỡ 75. Chỉ chừng đó thôi giá thành phẩm của nàng cũng cao hơn người ta một giá rồi. Hồng Liên chấp nhận bán phá giá, rẻ hơn mặt bằng tới hai giá. Đã lỗ lại càng lỗ đậm. Không nản. Hồng Liên bán chiếc radio mà nàng đã sắm cho ông ngoại cu Lâm cùng chiếc xe đạp của Lâm mà nàng đã dành dụm mua được hồi buôn thuốc tây. Tất cả tấp vào vốn. Bán gì nàng cũng không tiếc nhưng bán chiếc radio của ông Sáu nàng rất đau lòng. Ông có bệnh khó ngủ nên tối tối vẫn đặt chiếc radio trên đầu giường nghe cải lương. Ăn uống sao cũng xong, khi nào có tiền con mua cho ba chiếc radio để khuya khuya nằm nghe cải lương. Nghe rồi ngủ quên chứ nằm suy nghĩ chuyện con cái ngủ không được- Ông Sáu từng nói với con gái như thế. Nhưng khi nghe Hồng Liên bàn:

                                - Bán đi con mượn chút vốn làm ăn con sẽ mua lại cho ông ngoại.

                                Ông Sáu vui vẻ:

                                - Không cần đâu con à. Cứ bán đi mà làm ăn. Cần nhà cũng phải bán quí hồ gì chiếc radio.

                                Khi người ta xách chiếc radio ra khỏi nhà, Hồng Liên thấy như mình vừa làm một điều không phải với cha mẹ.

                                Sau mấy tháng mày mò tìm hiểu Hồng Liên đã phát hiện ra: quá đơn giản! Những chiếc quần cỡ lớn từ số 70 trở lên thì cắt dọc theo chiều dài của khổ vải, còn quần nhỏ từ số 65 trở xuống thì cắt ngang! Quần trẻ con cỡ bốn năm tuổi cắt thế trông có xấu đi một chút cũng không sao. Nàng xem lại quần người ta, đúng rồi! Họ cũng cắt như vậy! Hồng Liên đã đạt được phương án cắt tối ưu. Một cây vải nàng đã cắt thêm được ba quần tây cỡ 60, và một quần không những chỉ nằm kích cỡ 75 như người ta, mà nàng còn vươn tới cỡ 90! Không biết ông Acsimet khi khám phá ra nguyên lí sức đẩy của nước ông có khoái như Hồng Liên khi khám phá ra cách cắt tăng thêm được bốn cái quần tây trong một cây vải không? Lại có một cái đạt cỡ 90 nữa chứ. Trên cả tuyệt vời!

                                Vấn đề còn lại bây giờ đối với Hồng Liên là vốn! Nàng có dành dụm được một ít trong thời gian buôn thuốc tây nhưng chẳng thấm tháp vào đâu. Căn nhà dưới quê đến giờ vẫn chưa bán được. Chỉ còn cách là làm cái hụi và vay vốn ngân hàng.

                                Hồng Liên đem ý định này trao đổi với ông Sáu.

                                Nghe nói thế chấp nhà ông Sáu ngại lắm. Hồng Liên thuyết phục cha:

                                - Con đã nghiên cứu ra một cách cắt quần áo theo rập lợi lắm ba à. Một cây vải tính ra nhiều hơn người ta đến hai cái quần trẻ con. Mình bán giá thấp một chút là ăn đứt thôi. Chỉ một năm là mình lấy lại vốn. Con chỉ lo cái nhà mình ở dưới không biết thế chấp vay được bao nhiêu?

                                - Không thì thế cái nhà này?

                                - Thôi ba, để từ từ.

                                Hồng Liên ra gặp ông Toại- chủ tịch hội đồng các cổ đông tín dụng Rạng Đông.

                                Cầm giấy nhà, ông Toại hỏi nàng giọng vui vẻ:

                                - Em định vay bao nhiêu?

                                Hồng Liên định vay khoảng bốn, năm triệu, nhưng ngại nói ra ông Toại không cho, nàng dè dặt:

                                - Dạ theo anh thì em có thể vay được bao nhiêu?

                                Ông Toại xởi lởi:

                                - Tùy em nhu cầu bao nhiêu thì cứ đề xuất? Mặc dầu tín dụng cho vay cũng có nguyên tắc, nhưng với em thì khác- Ông Toại lại nhìn Hồng Liên cười bỏ giỏ- Với em thì nói dậy nhưng không phải dậy.

                                - Dạ em định vay khoảng năm, sáu triệu có được không anh Toại?

                                - Đã nói rồi mà, năm triệu hay sáu, bảy triệu cũng chẳng sao, anh là chủ tịch hội đồng quản trị, anh có quyền quyết.

                                Nghe ông Toại nói quá dễ dàng, Hồng Liên thấy mình đang cần vốn như người khát cần nước. Vốn nhiều thì lời nhiều.

                                - Dễ vậy thì anh cho em vay bảy triệu đi anh Toại.

                                - Ấy ấy! Đừng nói vậy, không phải ai cũng dễ đâu. Chỉ mình em thôi đấy.

                                Khi cầm được số tiền bảy triệu trong tay Hồng Liên mới Tin là ông Toại nói thật.

                                Đã đến lúc Hồng Liên có khả năng thuê những thợ may có tay nghề cứng. Ở nhà nàng bây giờ đã có ba thợ may chuyên nghiệp. Quần áo may ra giá thành rẻ, đường chỉ sắc sảo, mẫu mã đẹp. Cắt may chừng nào bán hết chừng đó. Nhiều bạn hàng đến đặt mua trước cả tuần vẫn không đủ số. Nhằm giai đoạn nhà nước vừa có chính sách mở cửa thông thoáng, công việc làm ăn của Hồng Liên càng phất nhanh như diều gặp gió.

                                Nàng mua thêm ba chiếc máy may, mở rộng dần qui mô sản xuất, gọi về nhà mình một số là bạn làm ở bệnh viện cũ bị giảm biên, tạo công ăn việc làm cho họ bằng những việc phụ như đơm khuy, cắt chỉ, là áo quần, sắp xếp đóng mạc… Hàng may mặc của nàng đã có mặt không những khắp các chợ trong tỉnh mà còn vươn ra các tỉnh phụ cân. Tiêu thụ mạnh nhất vẫn là thị trường Thùy Dương. Họ chỉ lên giao dịch lần đầu sau đó nàng cứ gởi hàng đến địa chỉ theo xe. Căn nhà Hồng Liên đang ở hơi xa chợ, không thu hút được khách hàng, nàng định thuê một căn nhà ngay ở Chợ Lớn, phải là mặt tiền đường cái lớn cho hoành tráng, để mở một công ty may mặc có thương hiệu hẳn hoi. Nàng còn bàn với cô Xuân mở một đại lý ở Phú Tây cho cô trông coi:

                                - Phú Tây xa, bọn con buôn ở Thùy Dương ít khi lên tới, mở trên đó mình bán áo quần lao động và đồ cho học sinh chắc đắt đấy chị Xuân à.

                                - Nhưng chị không có vốn.

                                - Để em làm cái mấy cái hụi lấy thêm vốn. Chị chỉ đứng ra trông coi mà thôi. Nhà chị có gần chợ Phú Tây không?

                                - Gần lắm, chút xỉn là tới à.

                                - Vậy thì hay quá. Nhà chị có rộng không?

                                - Cũng được. Mở tiệm nhà trước, gia đình chị sinh hoạt phía sau.

                                - Thầy có chịu không?

                                - Làm ăn sao không chịu? Chị đang lo hai đứa nhỏ lớn lên không biết lấy tiền đâu cho chúng ăn học đây. Tính vậy thì trước khi quyết định em lên thăm chị một chuyến cho biết nhà đi.

                                - Tất nhiên em phải lên rồi. Chị nói trước với thầy nhé. Đừng để em lên thầy từ chối cũng phiền…

                                - Biết mà, anh ấy sẽ bằng lòng thôi.

                                39 - Hồng Liên đã tính sai một nước trong việc cắt may và bỏ sỉ áo quần ở các chợ. Không chỉ mấy cửa hàng bán lẻ ở Thùy Dương, mà các nơi khác cũng vậy, Hồng Liên cắt may bao nhiêu người ta cũng lấy hết, tình trạng thiếu áo quần giả tạo do bọn bán lẻ tạo ra làm nàng quay như chong chóng. Bỏ vốn vào mấy cũng không đủ, đám buôn bán lẻ hễ thấy mặt nàng là la toáng lên:

                                - Đã dặn phiên này để dành cho tôi mười quần tây cỡ 80 sao không thấy?

                                Đầu chợ người này la ó:- Áo sơ mi trắng số 33 chị hứa tuần trước dành cho em mười cái ở đâu? Buôn bán mà nói không chắc kiểu này làm em mất mối hết- Cuối chợ người khác trách móc:- Cô biết cô hứa với em một lô 12 quần số 90 và mười áo số 35 mấy tuần rồi không? Nếu cô không có, em lấy của người khác thì đừng trách em bạn hàng sao không chung thủy nhé.

                                (còn tiếp)

                                Nguồn: Một ngày cho trăm năm. Tiểu thuyết của Nguyễn Bá Trình. NXB Văn học. 8-2010.

                                www.trieuxuan.info

                                Comment

                                Working...
                                X
                                Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom