• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

CHÚNG TA ĐÃ CÓ THỂ COI BỆNH UNG THƯ CHỈ LÀ BỆNH CẢM XOÀNG.

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • CHÚNG TA ĐÃ CÓ THỂ COI BỆNH UNG THƯ CHỈ LÀ BỆNH CẢM XOÀNG.

    Xin thưa và xin được phép: Đây là thư riêng, gởi qua internet.

    Nhưng vì thông tin - có thể đem lại cho những ai mắc bệnh "Ngưồn Hy Vọng Mới".
    Nên tôi xin được phép - gởi lên đây, trong tinh thần Nhân Ái.

    Cùng xin thưa cùng Quý Thành Viên: - Có những câu chữ, có tính đối thoại riêng. Xin miễn chấp, do tôi không muốn thay đổi - vì sự tôn trọng người đã viết.


    ... (trích) - bên dưới là nguyên bản Anh ngữ.

    Xin đặc biệt chuyển tới Bạn Đỗ Chung, người đang Mắc Bệnh Ung Thư. Hy vọng Chung tìm thấy ở đây một chút hy vọng và an ủi. Hàng ngày Cả Trường Vinh Sơn Liêm cầu nguyện thiết tha cho Chung Gặp Thầy Găp Thuốc, đẩy lui thứ bệnh vô duyên này.

    Trong tình Bạn K. 14/RDVT, cảm ơn Bạn Hữu. Trong tình Bạn Vinh Sơn Liêm Bắc Ninh, cùng hy vọng với Chung, Thân Ái Chào Sức Khỏe, Lê Mạnh Hùng.
    Sư Tổ NGC ơi, giao cho dịch tài liệu y khoa là hơi hiếp tiện nhân đấy! Dù sao đã là Cù Lần RD14 thì sai đâu đánh đó, có gì thì đã có đâu lĩnh đưa đầu lảnh búa tạ. Nói vậy nhưng chưa chắc đã vậy đâu!
    Nguyên bản tiếng Anh cứ tuồn tuột chẳng thấy phân đọan, ngắt khúc nào cả. Đọc qua mấy lượt mới ước đóan được các phần và lọc ra được tựa đề của chúng để phần dịch được mạch lạc dể hiểu.Lâm Văn Hữu.

    Bài của Thông Tín Viên Trưởng chuyên đề Y Khoa Elizabeth Cohen, được cập nhật lúc 5:32 sáng (Giờ Miền Đông) ngày Thứ Hai 9 tháng 12 năm 2013.
    (CNN) Năm lên 4 Nick Wilkins được chẩn đóan là mắc Bệnh Bạch Cầu (Nôm na gọi là Ung thư máu) và khi chứng ung thư nầy cứ tái đi tái lại mà không lui bước trước các biện pháp chữa trị khác nhau mà các BS đã áp dụng, đến lúc Nick được 14 tuổi , ba em,Ô. John Wilkins mới tâm tình với em rằng, các BS đã dùng hóa trị, xạ trị, ngay cả cấy tũy của cô em/bà chị. Ô. Wilkins còn nhớ đã giải thích cho con mình là “hết phương rồi“ Chỉ còn 1 phương khã dĩ thực hiện được là cuộc điều trị thữ nghiệm của ĐH Pennsylvania. Ô. Hỏi cháu có biết sự thể sẻ ra sao không nếu phen nầy lại thất bại và cho biết” Cháu hiểu đấy là cái Chết, cháu nó rất kiên cường”

    Sau đó vài tháng Nick di chuyển từ nhà ở Virginia đến Philadelphia để tham gia cuộc thữ nghiệm. Rỏ ràng là liệu pháp mới nầy khác hẳn với những lần điều trị trước đây của em: thay vì tấn công chứng ung thư bằng các độc chất như hóa và xạ trị, các BS ở Philadelphia “huấn luyện” chính các tế bào miển nhiểm của Nick để chúng trở nên thuần thục hơn trong chức năng tiêu diệt ung thư.

    2 tháng sau em thóat khỏi chứng ung thư, Vậy là sau 6 tháng được điều trị bằng liệu pháp cá tính hóa tế bào , lúc em đã được 15, các BS vẩn không tìm thấy trong cơ thể em bất cứ dấu vết nào của chứng ung thư máu.


    TIN TỬƠNG VÀO TRỰC GIÁC CỦA MÌNH BÀ ĐÃ CÓ 2 CHẨN ĐÓAN UNG THƯ (Câu nầy lạc lõng chẳng dính dáng vào đâu cả, hơn nữa từ đầu đến giờ có thấy phụ nữ nào đâu mà dùng chữ HER và 2 chẩn đóan ung thư nào đây? Forget it)

    21 trẻ khác cũng được chữa trị như thế tại BV Nhi Đồng Philadelphia, trong số đó 18 em, như Nick đã hòan tòan thuyên giãm – 1 em khỏi bệnh đuợc 20 tháng. Cuối tuầnnầy trong buổi họp thường niên của Hội Huyết Học HK các BS ở Penn đã công bố các khám phá của họ. Cha của Nick bảo: “Điều nầy giúp chúng ta hy vọng đây là liệu trình triệt căn. Hầu như họ đã đạt đến trình độ ấy. Tôi nghỉ là họ đã đạt 1 thành quả nào đấy”.

    MỘT LĨNH VỰC Y KHOA HÒAN TÒAN MỚI


    Trong buổi họp 2 trung tâm ung thư khác –Memorial Sloan-Kettering của NY và Viện Ung Thư QG sẻ công bố kết quả của những liệu pháp miển dịch như phương pháp dùng trị cho Nick. Nhất là căn cứ vào sự thể hầu như mọi liệu pháp khác đã không mang lại 1 kết quả nào thì các kết quả nầy quả là khã quan. BS David Porter, 1 nhà huyết học và ung thư học ở Penn. Tuyên bố:”Dứt khóat đây là những bước tiến lý thú của liệu pháp ung thư mà tôi mục kích trong 20 năm qua. Chúng ta đã bước vào 1 lĩnh vực y khoa hòan tòan mới mẽ” Trong liệu pháp nầy, thọat tiên các BS lấy tế bào T của bệnh nhân, lọai tế bào giữ vai trò then chốt trong hệ thống miển dịch, sau đó thay đổi lập trình của nó bằng cách đưa vào những gene mới. Khi được đưa trở lại cơ thể, mổi tế bào có lập trình đã bị thay đổi sẻ nhân lên thành 10.000 tế bào biến chất. Những tế bào săn bắt nầy sẻ truy và diệt ung thư trong cơ thể bệnh nhân. Chủ yếu là, các nhà nghiên cứu tìm cách huấn luyện cơ thể của Nick nhằm chống lại ung thư cũng như khi cơ thể chúng ta chống lại chứng cãm mạo thông thường.
    LỚP SƠN UNG BUỚU: THAY ĐỔI CÁCH CÁC NHÀ PHẨU THUẬT CHỐNG UNG THƯ
    Ngòai các bệnh nhân của Khoa Nhi, khoa học gia của Penncòn thữ liệu pháp nầy với 37 người lớn bị ung thư máu và 12 người đã hòan tòan thuyên giãm. Thêm 8 người nữa cũng thuyên giãm phần nào và tình trạng cũng ít nhiều khã quan.
    Liệu pháp có làm bệnh nhân có triệu chứng như bị cúm trong 1 giai đọan ngắn – Nick đã từng ngã bệnh và phải vào khu chăm sóc tập trung trong 1 ngày- trong khi đó bệnh nhân tránh được phản ứng nghiêm trọng, dai dẳng do hóa trị
    Giờ đây Penn sẻ phối hợp với các trung tâm y khoa khác để thữ liệp pháp nầy trên nhiều bệnh nhân nữa và họ còn định thữ trị các lọai ung thư máu khác rồi sau đó đến lượt các thể ung bướu.
    Bản phân phát cho báo chí của trường ĐH còn cho biết nhà trường đã có mối liên hệ để cấp giấy phép với công ty dược phẩm Novartis và “ đã nhận được trợ cấp tài chính đáng kể” cho cuộc thữ nghiệm, BS Porter cùng các nhà phát minh ra kỷ thật nầy “đã hưởng quyền lợi tài chính và còn có thể thu lợi trong tương lai.
    ĐI TÌM NHỮNG TẾ BÀO HIẾM THẤY (trong 1 triệu mới có một)
    Vấn đề lớn là liệu bệnh ung thư máu của Nick có lại tái xuất không
    Các BS đều dè dặt lạc quan. Các cuộc nghiên cứu chỉ mới phát khởi và tiếp tục từ 2010, nhưng cho đến nay tỷ lệ tái phát tương đối nhỏ; trong số 18 bệnh nhân khác của khoa nhi trong tình trạng hòan tòan thuyên giãm chỉ cò 5 em bị tái phát và trong số 12 người lớn trong tình trạng hòan tòan thuyên giãm chỉ có 1 bị tái phát. Một số bệnh nhân lớn không còn bị ung thư và không hề bị tái phát trong vòng trên 3 năm và hơn thế nữa.
    Số trường hợp tái phát sau khi được chữa bằng liệu pháp cá tính hóa tế bào khả quan hơn số tái phát sau hóa trị hay ghép tủy xương, BS Porter giải thích. Trước tiên các BS rất đắc chí nhận thấy rằng các tế bào T được chĩnh sữa – những tế bào biết truy diệt và tấn công ung thư – vẩn tiếp tục tồn tại trong cơ thể bệnh nhân sau hơn 3 năm.
    DẤU VẾT UNG THƯ CHẾT NGƯỜI CÒN VẤT VƯỠNG
    BS Porter cho biết “ các tế bào T được thay gene đã sốngcòn. Chúng vẩn tồn tại và họat động và có khả năng chốnghồi quy (bệnh tái phát).
    Thứ đến, trước khi xác nhận bệnh nhân đã thuyên giãm các BS ở Penn tích cực truy lùng những tế bào ung thư máu còn vất vưỡng. Xưa nay với lọai ung thư máu như Nick các BS tìm thấy từ 1 trong số 1000 đến 1 trong 10,000 tế bào ung thư. Nhưng kỷ thuật của Penn có thể phát hiện từ 1 trong 100,000 đến 1 trong 1 triệu tế bào ung thư còn ở Nick hay bất cứ bệnh nhân nào khác đã hòan tòan thuyên giãm thì chẳng có gì cả.
    KHÔNG PHẢI CHÓ NGÁP PHẢI RUỒI
    Một trong những khía cạnh hay ho nhất của cách chữa trị mới nầy là nó có thể thực hiện y như thế tại các trung tâm y khoa khác, BS Porter nói, và mai đây thay vì chỉ thực hiện trong vòng thữ nghiệm nó còn được dùng cho bất kỳ ai cần đến. “Hy vọng của chúng tôi là sự việc sẻ tiến thật nhanh”, Ô. nói, “năm tới thì chưa được đâu, nhưng tôi nghỉ cũng không phải mất cả chục năm nữa đâu”
    Hiện giờ bệnh nhân chỉ có thể được điều trị bằng liệu pháp nầy nếu là thành viên của cuộc nghiên cứu, nhưng BS Renier Brentjens, giám đốc khoa tế bào liệu pháp của Memorial Sloan-Kettering cho biết chỉ trong từ 3 đến 5 năm tất cả bệnh nhân đề sẻ thụ hưởng. Ô. thêm, khi ta có 3 trung tâm với số bệnh nhân đáng kể cùng thấy rằng những tế bào ấy chữa được bệnh thì đũ biết là đây không phải là chuyện “Chó ngáp phải ruồi” (Rũi May/Phước chủ may thầy).

    Cách đây 2 hôm Brentjens đã trở thành đồng sáng lập viên của Juno trị liệu pháp, 1 công ty công nghệ sinh học vị lợi tân lập chuyên về miển dịch liệu pháp. Brentjens nói, “Cách 15 năm tôi làm trong phòng thí nghiệm nhìn những tế bào ấy giết các tế bào ung thư trong đĩa Petri, rồi xem chúng giết tế bào ung thư của chuột và sau cùng là của con người. Ông nói, Ô. sẻ không bao giờ quên bệnh nhân đầu tiên mà Ô. chữa trị, kẻ có 1 số lượng lớn tế bào ung thư trong tủy xương. Thế rồi sau đợt điều trị, Brentjens bàng hòang khi nhìn qua kính hiển vi mà không thấy 1tế bào ung thư nào. Ô. nói, “tôi không biết phải diển tã như thế nào. Thật tuyệt vời!”
    John Bonifield của CNN đã đóng góp báo cáo nầy.
    Lâm Văn Hữu chuyển ngữ.

    Xin Sư Phò G2 dịch sang Việt Ngữ bài này (TL Vũ Uyển) để tiều nhân chuyển cho nhiều Bạn. Cảm Ơn, NGC.

    Killing cancer like the common cold
    By Elizabeth Cohen, Senior Medical Correspondent
    updated 5:32 AM EST, Mon December 9, 2013

    (CNN) -- Nick Wilkins was diagnosed with leukemia when he was 4 years old, and when the cancer kept bouncing back, impervious to all the different treatments the doctors tried, his father sat him down for a talk.
    John Wilkins explained to Nick, who was by then 14, that doctors had tried chemotherapy, radiation, even a bone marrow transplant from his sister.
    "I explained to him that we're running out of options," Wilkins remembers telling his son.
    There was one possible treatment they could try: an experimental therapy at the University of Pennsylvania.
    He asked his son if he understood what it would mean if this treatment didn't work.
    "He understood he could die," Wilkins says. "He was very stoic."
    A few months later, Nick traveled from his home in Virginia to Philadelphia to become a part of the experiment.
    This new therapy was decidedly different from the treatments he'd received before: Instead of attacking his cancer with poisons like chemotherapy and radiation, the Philadelphia doctors taught Nick's own immune cells to become more adept at killing the cancer.
    Two months later, he emerged cancer-free. It's been six months since Nick, now 15, received the personalized cell therapy, and doctors still can find no trace of leukemia in his system.
    Trusting her intuition led to two cancer diagnoses
    Twenty-one other young people received the same treatment at The Children's Hospital of Philadelphia, and 18 of them, like Nick, went into complete remission -- one of them has been disease-free for 20 months. The Penn doctors released their findings this weekend at the annual meeting of the American Society of Hematology.
    "It gives us hope that this is a cure," Nick's father says. "They're really close. I think they're really onto something."
    'A whole new realm of medicine '
    At the conference, two other cancer centers -- Memorial Sloan-Kettering in New York and the National Cancer Institute -- will be announcing results with immunotherapies like the one Nick received. The results are promising, especially considering that the patients had no success with practically every other therapy.
    "This is absolutely one of the more exciting advances I've seen in cancer therapy in the last 20 years," said Dr. David Porter, a hematologist and oncologist at Penn. "We've entered into a whole new realm of medicine."
    In the therapy, doctors first remove the patient's T-cells, which play a crucial role in the immune system. They then reprogram the cells by transferring in new genes. Once infused back into the body, each modified cell multiplies to 10,000 cells. These "hunter" cells then track down and kill the cancer in a patient's body.
    Essentially, researchers are trying to train Nick's body to fight off cancer in much the same way our bodies fight off the common cold.
    Tumor Paint: Changing the way surgeons fight cancer
    In addition to the pediatric patients, Penn scientists tried the therapy out in 37 adults with leukemia, and 12 went into complete remission. Eight more patients went into partial remission and saw some improvements in their disease.
    The treatment does make patients have flulike symptoms for a short period of time -- Nick got so sick he ended up in the intensive care unit for a day -- but patients are spared some of the more severe and long-lasting side effects of extensive chemotherapy.
    Penn will now work with other medical centers to test the therapy in more patients, and they plan to try the therapy out in other types of blood cancers and later in solid tumors.
    A university press release says it has a licensing relationship with the pharmaceutical company Novartis and "received significant financial benefit" from the trial, and Porter and other inventors of the technology "have benefited financially and/or may benefit financially in the future."
    Searching for one-in-a-million cancer cells
    The big question is whether Nick's leukemia will come back.
    Doctors are cautiously optimistic. The studies have only been going on since 2010, but so far relapse rates have been relatively low: of the 18 other pediatric patients who went into complete remission, only five have relapsed and of the 12 adults who went into complete remission, only one relapsed. Some of the adult patients have been cancer-free and without a relapse for more than three years and counting.
    Relapses after this personalized cell therapy may be more promising than relapses after chemotherapy or a bone marrow transplant, Porter explained.
    First, doctors have been delighted to find the reengineered T-cells -- the ones that know how to hunt down and attack cancer -- are still alive in the patients' bodies after more than three years.
    Stigma lingers for deadliest cancer
    "The genetically modified T-cells have survived," Porter said. "They're still present and functional and have the ability to protect against recurrence."
    Second, before declaring patients in remission, Penn doctors scoured especially hard for errant leukemia cells.
    Traditionally, for the kind of leukemia Nick has, doctors can find one in 1,000 to one in 10,000 cancer cells. But Penn's technology could find one in 100,000 to one in a million cancer cells, and didn't find any in Nick or any of the patients who went into complete remission.
    'It's not a fluke'
    One of the best aspects of this new treatment is that it won't be terribly difficult to reproduce at other medical centers, Porter said, and one day, instead of being used only experimentally, it could be available to anyone who needed it.
    "Our hope is that this can progress really quite quickly," he said. "It won't be available to everyone next year, but I don't think it would take a decade, either."
    Right now patients can only get this therapy if they're in a study, but Dr. Renier Brentjens, director for cellular therapeutics at Memorial Sloan-Kettering, says he thinks it could become available to all patients in just three to five years.
    "When you have three centers all with a substantial number of patients seeing the same thing -- that these cells work in this disease - you know it's not a fluke," he said.
    Two days ago, Brentjens became the co-founder of Juno Therapeutics, a for-profit biotech start-up company that's working on immunotherapies.
    "Fifteen years ago I was in the lab looking at these cells kill tumor cells in a petri dish and then I saw them kill tumor cells in mice, and then finally in humans," Brentjens said.
    He says he'll never forget the first patient he treated, who initially had an enormous amount of cancer cells in his bone marrow. Then after the therapy, Brentjens looked under the microscope and, in awe, realized he couldn't find a single cancer cell.
    "I can't describe what that's like," he said. "It's fantastic."
    CNN's John Bonifield contributed to this report.


    CHÚNG TA ĐÃ CÓ THỂ COI BỆNH UNG THƯ CHỈ LÀ BỆNH CẢM XOÀNG
    Đã chỉnh sửa bởi LUONGYVIET; 24-12-2013, 03:19 PM.
    Similar Threads
Working...
X
Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom