• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

Áo dài trắng thiếu nữ Việt Nam

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Áo dài trắng thiếu nữ Việt Nam



    Đã chỉnh sửa bởi nhonhatrang; 21-07-2017, 09:53 AM.
    Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

    Similar Threads

  • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

    Comment


    • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

      Comment


      • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

        Comment


        • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

          Comment


          • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

            Comment



            • Áo dài nữ sinh trường trung học Trưng Vương,
              Sài Gòn năm 1970
              Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

              Comment



              • Áo dài nữ sinh trường trung học Trưng Vương,
                Sài Gòn năm 1967
                Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                Comment



                • Áo dài nữ sinh trường Bồ Đề ( Đồng Khởi ngày nay ) trên đường Nguyễn Thái Học,
                  khu vực Chợ Cầu Muối, Sài Gòn năm 1965

                  Ở các tỉnh, cơ sở trường Bồ Đề thường gắn với các chùa, do khuôn viên các chùa rộng rãi.

                  Điều rất tiếc là tuy có mặt ở khu vực trung tâm thành phố, nhưng hệ thống trường Bồ Đề không tiến vào được khu vực giáo dục sang trọng nằm ở các đường phố có nhiều cây xanh với tâm điểm là Nhà thờ Đức Bà – Dinh Độc Lập.Vị trí địa lý như thế, dù sao, cũng phản ánh một thực tế là hệ thống trường Bồ Đề không đạt được đến đẳng cấp tương đương các trường trung tiểu học tư thục của đạo Thiên Chúa , nơi mà thầy giáo và học sinh vừa có vẻ “Tây” hơn, vừa có vẻ “Sang” hơn. Trường Bồ Đề trở thành hệ thống trường tư thục loại 2, phục vụ chủ yếu con em của người lao động thành thị Sài Gòn, không đủ điều kiện và khả năng theo học các trường công lập. Kết quả đào tạo do vậy cũng có phần hạn chế...

                  Vị trí địa bàn các trường Bồ Đề dù sao cũng đã làm giới hạn chất lượng đào tạo. Trường tư thục đương nhiên hướng tới đối tượng học sinh ở gần trường. Học sinh trường Bồ Đề phần lớn là con em của các gia đình lao động, một số lớn là học sinh thi trượt vào các trường công lập, phải theo học hệ thống tư thục. Đầu vào như thế, thì chất lượng đầu ra sẽ không cao, không so sánh được với các trường do dòng Đức Bà, dòng La San… điều hành, nằm ở khu vực phần lớn là biệt thự của giới thượng lưu trong xã hội miền Nam lúc bấy giờ, thu hút học sinh là con cái tầng lớp trên.

                  Chất lượng đào tạo hệ thống trường Bồ Đề không cao vì quý tôn đức lãnh đạo và điều hành giáo dục xã hội Phật giáo lúc bấy giờ chủ trương mở rộng cửa trường để để đón học sinh nghèo. Học phí trường Bồ Đề rất thấp, để nâng đỡ con em gia đình lao động nghèo. Trong mục tiêu và bối cảnh như vậy, khó mà có được một kết quả đào tạo thật tốt.

                  Tuy nhiên, hệ thống trường Bồ Đề cũng làm được rất nhiều việc.
                  Trước hết, hệ thống trường trung tiểu học Bồ Đề thành công bước đầu của việc đưa Phật giáo trở lại với hoạt động giáo dục xã hội ở cấp học phổ thông. Phật giáo, với hệ thống trường Bồ Đề, không còn là một tôn giáo đứng bên ngoài hoạt động giáo dục, chỉ đảm nhận nhiệm vụ nghi lễ, cầu cúng, bói toán, ma chay. Trái lại, nhiều vị tăng ni trẻ trở thành những giáo viên tiểu học, giáo sư trung học kiến thức rộng, có kỹ năng sư phạm và kỹ năng quản lý và điều hành trường trung tiểu học.

                  Hệ thống trường trung tiểu học Bồ Đề cũng là phương tiện để giới Phật giáo thực hành hạnh bố thí. Có lẽ, mức học phí các trường trung tiểu học Bồ Đề là mức học phí thấp nhất trong các trường tư thục, có tính chất giúp đỡ con em các gia đình lao động nghèo có điều kiện học hành.

                  Quý tăng ni là thầy cô giáo chắc chắn không hề có ý định làm giàu bằng học phí. Vì vậy, trường Bồ Đề là chiếc phao cứu sinh, giúp cho nhiều em học sinh không phải bỏ học vì điều kiện gia đình khó khăn, trong khi trường công bấy giờ phải thi tuyển với một sĩ số rất hạn chế.
                  Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                  Comment



                  • Áo dài nữ sinh Đệ Nhất ( niên khóa 1962-1963 )
                    trường nữ trung học Gia Long, Sài Gòn
                    Đã chỉnh sửa bởi nhonhatrang; 26-08-2015, 02:43 PM.
                    Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                    Comment



                    • Áo dài nữ sinh Đệ Nhất A5 ( niên khóa 1962-1963 )
                      trường nữ trung học Gia Long, Sài Gòn
                      Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                      Comment


                      • /1%20AI%20TINH/4%20VIETNAM%20TRUOC%2075/11845214_420993328087802_5269485916177174665_o1_zp sxyayyzyd.jpg.html]"]Photo Storage
                        Áo dài nữ sinh Đệ Nhất A5 ( niên khóa 1960-1961 )
                        trường nữ trung học Gia Long, Sài Gòn
                        Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                        Comment


                        • /1%20AI%20TINH/4%20VIETNAM%20TRUOC%2075/11952936_420993814754420_4433897495198361846_o1_zp sorcygfxq.jpg.html]"]Photo Storage
                          Áo dài nữ sinh Đệ Nhất A6 ( niên khóa 1962-1963 )
                          trường nữ trung học Gia Long, Sài Gòn
                          Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                          Comment


                          • Ba thi sính đoạt giải Á Hậu trong cuộc thi Hoa hậu Nam Việt Nam 65, Sài Gòn tháng 10/1965
                            Từ trái qua: Trần Thị Ngọc Tuyết ( đã mất 2013 ), Hoàng Kim Uyên & Đỗ Trang Đài ( tất cả đều 19 tuổi )
                            Đoạt giải Hoa Hậu là Thái Kim Hương, 18 tuổi .


                            Cuộc thi Hoa hậu 65 để tuyển lựa hoa hậu dự thi hoa hậu Á Châu tại Philippines. Ban tổ chức là bác sĩ Trương Ngọc Hơn và người M.C. Nguyễn Đình Khánh là xướng ngôn viên của Đài truyền hình số 9. Cuộc thi này làm xôn xao dư luận và đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực của báo chí Sài Gòn thời bấy giờ.
                            Việc chọn cô Hương làm hoa hậu đã gặp vài sự phản đối vì nhiều người trong khán giả tin rằng các giám khảo đáng lẽ phải chọn một trong các thí sinh khác.

                            Hoa Hậu Thái Kim Hương: Thái Kim Hương là con gái của một chủ tiệm vàng tại Sài Gòn. Sau này lấy chồng gốc Đức và sống tại New York (Mỹ) đã lâu, giờ đã là bà lão, theo lời miêu tả là “lẩm cẩm và mắc chứng hay quên”.

                            Á hậu Hoàng Kim Uyên:
                            Hoàng Kim Uyên là con của ông Hoàng Trọng Thược, một viên chức cao cấp trong ngành Quan Thuế 3 miền Bắc, Trung, Nam. Cụ còn làm thơ với bút hiệu Hương Thủy. Mẹ là bà Hoàng Thị Thảo, bà là em bạn dì ruột của Đức Từ Cung Hoàng Thị Cúc (Mẹ Vua Bảo Đại) Bố gốc làng Nguyệt Biều (Huế), mẹ gốc Mỹ Lợi (làng của Đức Từ Cung). Tuy mang giòng dõi gốc Huế chính cống nhưng cô lại sinh ra tại đất Bắc (Thanh Hóa). Ông cụ đổi nhiệm sở ra Hà Nội,sau một tuần khi cô sinh ra và đó là lý do tại sao cô lại nói tiếng Bắc. Vào Nam trước 1954, vì cụ bà ngã bệnh vì không chịu nổi khí hậu quá nóng, Cụ ông lại dời gia đình ra Đà Nẵng.

                            Hoàng Kim Uyên học trường Sacre Coeur, chương trình Pháp và sau học thêm tiếng việt tại trường Sao Mai. Vào năm 1965 ông cụ và gia đình đổi vào Nam sinh sống.

                            Sau khi được bầu làm Á hậu, cô được mời làm xướng ngôn viên danh dự đầu tiên của Đài Truyền Hình Việt Nam trong ngày khai mạc. Cô bắt đầu hoạt động văn nghệ trong vở kịch “Thành Cát Tư Hãn” của kịch tác gia Vũ Khắc Khoan, do diễn viên Trần Quang thủ vai chính, Hoàng Kim Uyên vai công chúa Giang Minh, Lê Tuấn vai Thúc Bột Đào.
                            Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                            Comment


                            • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                              Comment


                              • Tristesse/Ngườiđitìmmộng/NhớNhaTrang

                                Comment

                                Working...
                                Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom