Cách Dùng Lối gõ mViệt 12
Trong giai đoạn chuyển tiếp, mViệt 12 chứa mViệt 11 (có 9 dấu). Do đó việc đánh dấu vẫn như thường lệ. Đề nghị mọi người thử dùng lối gõ mới này!!
Lợi điểm:
Trong bàn phím (keyboard), các nút có hình trên mặt được gọi là phím(key). Thông thường gõ phím nào sẽ tạo hình biểu tượng in trên mặt nó, nhưng phím dấu có công dụng là tạo các dấu trên nguyên âm Việt.
Nghĩa của Phím Dấu:
viết chữ tái: thì gõ các phím theo thứ tự như đánh vần vậy đó:
Tiếng Việt không tùy thuộc vào cách chọn phím dấu: nhìn chữ Việt không ai có thể nhận ra phím dấu đã dùng. mViệt không quan niệm "phải" có chung một bộ phím dấu cho mọi người. Do đó, nếu bạn không ưng ý các phím dấu đang dùng , bạn có thể nhấn cây bút chì vàng và chọn một hay nhiều phímchotừng dấu: mViệt sẽ "hân hạnh" đánh dấu Việt theo ý bạn chọn ... Nút Nhớ được dùng để cất Bộ Phím Dấu Cá Nhân bạn tạo để kỳ tới bạn không phải chọn lại!!! Dĩ nhiên bạn có thể tiếp tục thay đổi cho tới lúc vừa ý!!!
Thay Bộ Phím Dấu:
Ấn trỏ chuột vào cây viết chì màu vàng, một khung nhỏ chứa 9 khung dấu hiện ra cho phép bạn:
gõ thẳng vào các khung nhỏ các phím dấu mình muốn. Thí dụ: gõ phím / trong ô Sắc để phím này sẽ là dấu sắc. Sau khi chọn xong, bấm nút Nhớ, mViệt sẽ dùng bộ dấu mới. Cách này cho phép tạo bất kỳ một bộ dấu mới dùng cho bất kỳ bàn phím đang có kể cả French hay Germany một số bộ dấu mẫu đã chọn sẵn, kéo màn "Bộ Dấu Mẫu" sẽ thấy danh sách. Khi chọn, 9 ô sẽ điền các phím dấu mới. Bấm nút Nhớ, bộ dấu mới sẽ được dùng.Trang
Hướng dẫn dùng MViệt 11jsA
Soạn giả: Phạm Sơn ( mViet@socal.rr.com)
Hướng Dẫn: Hà Công UẩnNếu có gì sơ sót, xin phúc đáp về Diễn đàn. Xin cám ơn.
Phiên bản 11 jsA được trích ra từ phiên bản 8 và được thâu nhỏ lại. Nó có các đặc tínhsau đây:
Nghiên Cứu và Luật Dấu:
M-Việt (viết tắt từ Em Gái Việt Ngữ) được xây trên công trình nghiên cứu về cấu trúc từ Việt, chứ không xây dựng trên việc tạo mẫu tự Unicode như các chương trình khác. Chữ (word) Việt được chia thành 3 âm: âm đầu, âm chính, và âm cuối, và dấu thanh: thí dụ: quãng có cấu trúc như sau:<qu>|< a>|<ng> < dấu ngã>.
M-Việt đúc kết qui tắc đánh dấu phản ảnh lối suy nghĩ thông thường:
hai phím . và ?: Nếu dùng chúng lần lượt là dấu nặng hay dấu hỏi, thì khi muốn chúng không là dấu nữa thì có 3 trường hợp:
từ viết khôngcó cấu trúc Việt ngữ
thêm phím trắng (space) trước chúng, mViet sẽ xoá phím trắng đẩy lùichúng lại: mai. -> mai.
gõ chúng 2 lần liên tiếp: lần nhất nó là dấu, lần 2 nó sẽ khử chính nó: a.. ->a.
Phím dấu là dấu khi từ có cấu trúc chữ Việt. Thí dụ: Nếu phím s là dấu sắc thì sois là sói. Nhưng nếu từ không có cấu trúc chữ Việt, phím không còn là dấu nữa, chẳng hạn như với s là dấu sắc thì house là house chứkhông thành hóuse hay hoúe
Dấu cùng dấu khử dấu, dấu khác dấu thay dấu: tas--> tá và thêm s thành ->tas; với f là dấu huyền thì tas->tá và thêm f thành ->tà
7April04
- _mViệt 12 sẽ không còn thấy các dấu Nón, Móc, Trăng Gạch, nói khác đi bộ dấu chỉ còn đúng 5 dấu thanh (sắc, huyền, hỏi, ngã,vànặng) của chữ Việt
Làm sao tạo được âă ê ôơ ư đ:
Không di chuyển ngón tay. Thí dụ: gõ a, thêm a thành â, thêm a thành ă, thêm a thành aa: nói gọn là:
- a>â>ă>aa
- e>ê>ee
- o>ô>ơ>oo
- u>ư>ưu
- d>đ>dd
Trong giai đoạn chuyển tiếp, mViệt 12 chứa mViệt 11 (có 9 dấu). Do đó việc đánh dấu vẫn như thường lệ. Đề nghị mọi người thử dùng lối gõ mới này!!
Lợi điểm:
- Dễ nhớ, đơn giản vì ý niệm cùng họ mẫu tự
- Viết lẹ vì không phải di chuyển ngón tay
- Rất thoải mái khi viết
- Bước đầu là bước khó khăn nhất!!!
Nhưng khi bạn dùng mViệt thì không khó chút nào vì trên khung viết bạn sẽ thấy khung có một loạt khung nhỏ có các tựa như sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, nón, trăng, gạch. Chúng là phím tạo dấu (gọi tắt là phím dấu).

Trong bàn phím (keyboard), các nút có hình trên mặt được gọi là phím(key). Thông thường gõ phím nào sẽ tạo hình biểu tượng in trên mặt nó, nhưng phím dấu có công dụng là tạo các dấu trên nguyên âm Việt.
Nghĩa của Phím Dấu:
- Sắc: tạo dấu sắc như : tái, tính, mái
- Huyền: tạo dấu huyền như: tài, tình, mài
- Hỏi: tạo dấu hỏi như: tải, nghỉ
- Ngã: tạo dấu ngã như: nghĩ, mãi, gõ
- Nặng: tạo dấu nặng như: nghị, mại, lại
- Nón: tạo các dấu mũ cho nguyên âm: ô â ê như: tôi, tâm, tên
- Móc: tạo dấu móc cho nguyên âm: ơ, ư như: thương, vương,cưa
- Trăng: tạo dấu trăng cho nguyên âm ă như: trăng, măng
- Gạch: tạo gạch ngang trong chữ d để tạo ra đ như: đa, đăng, đại, đế
viết chữ tái: thì gõ các phím theo thứ tự như đánh vần vậy đó:
- phím t, phím a, phím i --> khung viết sẽ hiện tai
- nay đánh dấu sắc thì nhìn xem dưới tựa "Sắc"
- nếu thấy ' thì dùng nó sẽ được chữ tái -- 4 phím đã gõ: tai'
- nếu thấy s thì dùng nó sẽ được chữ tái -- 4 phím đã gõ: tais
- nếu thấy 1 thì dùng nó sẽ được chữ tái -- 4 phím đã gõ: tai1
- trong khung Sắc có thể có nhi��?u phím chẳng hạn như '1s: nghĩa là phím ', phím 1, hay phím s đều được dùng để đánh dấu sắc
- Phím dấu không nhất thiết gõ ngay sau nguyên âm cần có dấu, hay ở cuối từ. Thí dụ: (thứ tự phím gõ) --> (từ được tạo ra)
- ga` --> gà ga2 -->gà gas -->gà
- mai~ --> mãi mai4 -->mãi maix -->mãi
- ma~i --> mãi ma4i -->mãi maxi -->mãi
- Phím dấu không nhất thiết theo thứ tự:
- tuan '^ --> tuấn
- tuan ^' --> tuấn
- mViệT có thể tự di chuyển dấu từ mẫu tự này qua mẫu tự khác trong lúc gõ cho đúng văn phạm:
- Tu' -> Tú
- Tú a--> Túa
- Tú a^n ->Tuấn
Tiếng Việt không tùy thuộc vào cách chọn phím dấu: nhìn chữ Việt không ai có thể nhận ra phím dấu đã dùng. mViệt không quan niệm "phải" có chung một bộ phím dấu cho mọi người. Do đó, nếu bạn không ưng ý các phím dấu đang dùng , bạn có thể nhấn cây bút chì vàng và chọn một hay nhiều phímchotừng dấu: mViệt sẽ "hân hạnh" đánh dấu Việt theo ý bạn chọn ... Nút Nhớ được dùng để cất Bộ Phím Dấu Cá Nhân bạn tạo để kỳ tới bạn không phải chọn lại!!! Dĩ nhiên bạn có thể tiếp tục thay đổi cho tới lúc vừa ý!!!


Thay Bộ Phím Dấu:
Ấn trỏ chuột vào cây viết chì màu vàng, một khung nhỏ chứa 9 khung dấu hiện ra cho phép bạn:
gõ thẳng vào các khung nhỏ các phím dấu mình muốn. Thí dụ: gõ phím / trong ô Sắc để phím này sẽ là dấu sắc. Sau khi chọn xong, bấm nút Nhớ, mViệt sẽ dùng bộ dấu mới. Cách này cho phép tạo bất kỳ một bộ dấu mới dùng cho bất kỳ bàn phím đang có kể cả French hay Germany một số bộ dấu mẫu đã chọn sẵn, kéo màn "Bộ Dấu Mẫu" sẽ thấy danh sách. Khi chọn, 9 ô sẽ điền các phím dấu mới. Bấm nút Nhớ, bộ dấu mới sẽ được dùng.Trang

Hướng dẫn dùng MViệt 11jsA
Soạn giả: Phạm Sơn ( mViet@socal.rr.com)
Hướng Dẫn: Hà Công UẩnNếu có gì sơ sót, xin phúc đáp về Diễn đàn. Xin cám ơn.
Phiên bản 11 jsA được trích ra từ phiên bản 8 và được thâu nhỏ lại. Nó có các đặc tínhsau đây:
- Dung Lượng Nhỏ: Khi viết chữ Việt, các trang tải xuống máy người dùng không tới 8KB cho mỗi loại browser chẳng hạn như moZilla, internet Explorer, hay Netscape (gọi tắt là ZEN cho tiện).
Thanh Dụng Cụ: Nó có thể được gắn thêm thanh dụng cụ (áo, Graphic User Interface: 3KB-4KB). Thanh này :
Bắt đầu bằng nút luân hồi Tắt hay Bật. Nút này móc nối với phím F12. Nói chi tiết hơn, trong lúc viết bài (khung inputtext, textarea, div, hay iFrame) phím F12 sẽ luân hồi như nút Tắt / Bật này.
Tiếp theo làcác phím dấu theo thứ tự 9 dấu: Sắc, Huyền, Hỏi, Ngã, Nặng, Nón, Móc, Trăng, và Gạch.</DIV> - Kế là nút "Thay" với hình bút chì vàng
. Chọn nút này, khung bộ dấu (5KB)sẽ hiện ra cho phép người dùng tự do chọn tối đa 5 phím cho mỗi dấu Việt. Để tiện lợi, một số bộ dấu mẫu đã liệt kê sẵn để chọn một loạt phím cho 9 dấu. </DIV>
Theo tiếp là nút "Chỉnh"(19KB): khi đoạn văn có dấu rời, nút này sẽ mang dấu vô đúng ví trí của nó trong chữ. Việc chỉnh dấu dưa theo bộ dấu của người dùng.
Nghiên Cứu và Luật Dấu:
M-Việt (viết tắt từ Em Gái Việt Ngữ) được xây trên công trình nghiên cứu về cấu trúc từ Việt, chứ không xây dựng trên việc tạo mẫu tự Unicode như các chương trình khác. Chữ (word) Việt được chia thành 3 âm: âm đầu, âm chính, và âm cuối, và dấu thanh: thí dụ: quãng có cấu trúc như sau:<qu>|< a>|<ng> < dấu ngã>.
M-Việt đúc kết qui tắc đánh dấu phản ảnh lối suy nghĩ thông thường:
- Chọn phím: Người dùng được tự do chọn một hay nhiều phím cho dấu: Thí dú 4 phím '1s/ dùng cho dấu sắc:a', a1, as, hay a/ đều thành á. Tuy nhiên, có giới hạn:
trên phím nguyên âm như sau:
Các phím nguyên âm aeiouy có thể dùng là dấu
Chúng chỉ là dấu cho chính chúng: Thí dụ: nếu a là huyền thì aa->à, nhưng oa vẫn là oa.
hai phím . và ?: Nếu dùng chúng lần lượt là dấu nặng hay dấu hỏi, thì khi muốn chúng không là dấu nữa thì có 3 trường hợp:
từ viết khôngcó cấu trúc Việt ngữ
thêm phím trắng (space) trước chúng, mViet sẽ xoá phím trắng đẩy lùichúng lại: mai. -> mai.
gõ chúng 2 lần liên tiếp: lần nhất nó là dấu, lần 2 nó sẽ khử chính nó: a.. ->a.
Phím dấu là dấu khi từ có cấu trúc chữ Việt. Thí dụ: Nếu phím s là dấu sắc thì sois là sói. Nhưng nếu từ không có cấu trúc chữ Việt, phím không còn là dấu nữa, chẳng hạn như với s là dấu sắc thì house là house chứkhông thành hóuse hay hoúe
Dấu cùng dấu khử dấu, dấu khác dấu thay dấu: tas--> tá và thêm s thành ->tas; với f là dấu huyền thì tas->tá và thêm f thành ->tà
7April04
Comment