Bài Soạn bài Rút gọn lớp 7 thuộc Soạn văn lớp 7
Câu 3. Từ hai bài tập trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu, cần chú ý những điều gì?
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU?
1. Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Trả lời:
Những câu tục ngữ sau đây đã được rút gọn:
Câu a. Bị lược đi chủ ngữ;
Câu b. Xuất hiện chủ ngữ “Chúng ta"
2. Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a).
Trả lời:
Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a.
Chẳng hạn:
Các em: Mọi người; Cháu...
3. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ?
Trả lời:
Vì có thể chứa đựng rất nhiều khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên, câu (a) đã lược chủ ngữ để trở thành một chân lí cho mọi người.
4. Trong những câu in đạm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
(Nguyễn Công Hoan)
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
Câu 3. Từ hai bài tập trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu, cần chú ý những điều gì?
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU?
1. Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Trả lời:
Những câu tục ngữ sau đây đã được rút gọn:
Câu a. Bị lược đi chủ ngữ;
Câu b. Xuất hiện chủ ngữ “Chúng ta"
2. Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a).
Trả lời:
Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a.
Chẳng hạn:
Các em: Mọi người; Cháu...
3. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ?
Trả lời:
Vì có thể chứa đựng rất nhiều khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên, câu (a) đã lược chủ ngữ để trở thành một chân lí cho mọi người.
4. Trong những câu in đạm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
(Nguyễn Công Hoan)
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?