Tế Hanh là nhà thơ lớn trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh đề tài về quê hương, ca ngợi quê hương, đất nước. Qua thơ ông hai chữ “ Quê hương” hiện lên thật bình dị, thanh thoát, nhẹ nhàng nhưng cũng vô cùng sâu lắng. Bài thơ “ Mặt quê hương” đã phần nào nói lên điều đó.Bài thơ được in trong tập “ Quê hương”. Bài thơ hay, thu hút được độc giả kh6ng chỉ bởi nội dung sâu sắc mà hình thức nghệ thuật cũng vô cùng độc đáo.
Mỗi sự vật tồn tại trong thế giới đều mang vẻ đẹp rie6ngva tác phẩm nghệ thuật cũng mang những vẻ đặc trưng của nó. Vẻ đẹp trong tác phẩm nghệ thuật là vẻ đẹp từ tính chân thực, hiện thực của tác phẩm đó, văn học là phải phản ánh chân thực hiện thực khách quan như nhà văn Nam Cao đã từng viết: “ Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối phải là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than” Như thế vẫn chưa đủ, cái đẹp trong nghệ thuật còn là sự hài hòa giữa nội dung và hình thức, giữa ý tưởng và kết cấu… và đặc biệt tác phẩm đó phải thu hút được độc giả. Bài thơ: “ Mặt quê hương” cũng mang nhiều vẻ đẹp.
Tuy là một trong những cây bút xuất sắc trong phong trào Thơ mới- trào lưu văn học lãng mạn nhưng thơ văn Tế Hanh không chỉ mang khuynh hướng đó. Thơ văn của ông cũng đã phản ánh được chân thực đời sống, của hiện thực. Ngay từ nhan đề bài thơ “ Mặt quê hương” chúng ta cũng đã thấy rõ vẻ đẹp toát ra từ nó. Nhà thơ đã dùng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa ngay từ những dòng tiêu đề. Ví quê hương giống như con người- sinh thể có hồn. “mặt quê hương” chính là hình dáng diện mạo của quê hương là làng quê của nhà thơ- nơi mà đã sinh thành và nuôi dưỡng nhà thơ nên người. miêu tả, viết về quê hương nhà thơ đã dùng hình ảnh khuôn mặt của con người để diễn tả hình ảnh quê hương. Bằng cách đó, ông đã cho chúng ta cảm nhận được hình ảnh quê hương đố với ông thật thân thương, trìu mến như chính một người bạn của ông vậy. Là nhà thơ- một con người suốt cuộc đời thơ ca gắn với quê hương, đất nước nên khi viết những vần thơ về quê hương thi sĩ không khỏi bùi ngùi xúc động. Những vần thơ chất chứa bao cảm xúc, mang nặng tình cảm yêu thương và cũng pha lẫn một chút tự hào, thương nhớ.
Xuyên suốt bài thơ là tình cảm của nhà thơ đối với người con gái nơi quê nhà. Tình cảm đócàng đẹp hơn khi nó song hành bên tình cảm đối với quê hương, đất nước.
Đoạn thơ là tình cảm của nhà thơ đối với nhân vật “em”, nhưng đó cũng là tình cảm đối với quê hương. Mỗi khổ thơ là hai câu thơ một câu dành cho em, một câu dành cho quê hương. Người và thiên nhiên luôn luôn đồng hành với tác giả. Hình ảnh so sánh “mặt em” với tấm gương đã góp phần thể hiện đầy đủsự trong sáng của khuôn mặt, một sự tinh tế trong cách miêu tả. Đến câu thơ thứ hai “ Dòng sông quê trong vắt” hình ảnh cũng trong trẻo tinh tế đến lạ thường, mặt em đối với dòng sông quê- hai hình ảnh thật thuần khiết và đẹp. Đến hai câu thơ tiếp:
Tiếp theo việc miêu tả khuôn mặt là miêu tả vầng trán em: vầng trán thì “ thanh thanh” hai chữ láy “ thanh thanh” biểu hiện một sự thanh mảnh, mảnh mai của người phụ nữ. Và song hành với vầng trán là khoảng trời quê hương khoảng trời xưa cũng rất đẹp, nhẹ nhàng và đặc biệt hơn là rất trong lành. Từ việc miêu tả những sự vật ở xa và trên cao nhà thơ đã thu nhỏ ống kính vào thực hiện lối quay cận cảnh.
Đến đây tất cả đã được bộc lộ. Nụ cười của người con gái được nhà thơ miêu tả đin kèm với cặp từ lày “ chúm chím”- thể hiện sự hồn nhiên đầy chất thơ hnga6y. Và, miệng em cười được so sánh giống như: “vườn xuân” có nắng, những ánh nắng ban mai trong lành, ấm áp còn đẫm chất sương đêm. Khu vườn- một góc của quê hương cũng được nhà thơ thổi hồn vào làm cho cảnh sắc quê hương càng thêm sinh động. Miêu tả xong khuôn mặt nhà thơ chuyển đến một thứ vô hình của con người là hơi thở: hơi thở của em được so sánh với không khí của quê hương. Thật nhẹ nhàng, chan hòa, êm đềm. Như vậy, tất cả những gì đẹp đẽ của quê hương đã hội tụ trên khuôn mặt của một cô thôn nữ. Để rồi những gì đẹp nhất sẽ được phơi bày cùng song hành để cái đẹp được bộc lộ.
Nhưng đẹp là vậy, tinh tế, hiền từ là thế nhưng cũng có lúc rất dồn dập, sôi nổi. Đoạn thơ thứ hai nói lên điều đó. Thơ không chỉ bộc lộ tình cảm, tâm trạng mà thơ còn phản ảnh hiện thực một cách chân thật. Đoạn thơ đã phản ánh được hiện thực khắc ngfhie6t5 của đời sống chiến tranh. Chín năm cuộc kháng chiến chống Pháp, hiện thực thật đau lòng, đã biết bao nhiêu thế hệ phải đổ máu, chiến tranh thật là tàn khốc. Viết về chiến tranh, về những mất mát mà chiến tranh mang lại nhà thơ đã phần nào phản ảnh được hiện thực cuộc sống. Viết về nhữngđau thương, mất mát nhà thơ không hề có thái độ bi quan mà ngược laị viết về nó là để khẳng định thêm một lần nữa : những gì chúng ta đã mất thật là cao cả biết bao. Chín năm kháng chiến là một khoảng thời gian không phải là ngắn, vô cùng ác liệt. Từ miệng cườ “chúm chím” của cô thôn nữ nay đã chuyển sang “ môi em mím chặt” thời gian đã làm thay đổi tâm trạng của con người. Đó là thái độ căm thù giặc sâu sắc.
Hai khổ thơ cuối, góp phần làm cho bài thơ càng thêm hoàn thiện. Chín năm kháng chiến chống Pháp- chín năm ác liệt hiện thực tàn khốc đã được một nhà thơ thuộc trào lưu lãng mạn đưa vào thơ một cách tự nhiên và dung dị. Kết thúc bài thơ, từ tình cảm đối với em, với quê hương nhà thơ nâng lên thành tình yêu quê hương, đất nước. Cũng như bao co người khác cùng thời nhà thơ luôn hướng về miền Nam ruột thịt trong những tháng ngày ác liệt. Cuối bài thơ là hình ảnh khuôn mặt em được nâng lên thêm một bậc. Đây cũng là cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Trong tác phẩm nghệ thuật, cái đẹp không chỉ biểu hiện trong nội dung mà nó còn thể hiện rõ trong hình thức, sự hài hòa giữa nội dung và hình thức. Bài thơ hấp dẫn bởi nhà thơ sử dụng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật có giá trị.
Sự hài hòa trong cấu tứ, kết cấu của bài thơ: thể thơ năm chữ với nhịp điệu có lúc nhẹ nhàng thanh thoát, có lúc dồn dập mau lẹ thể hiện rõ cảm xúc của nhân vật trữ tinh2trong mỗi giai đoạn. Đặc biệt hơn, mà chúng ta thấy sự khác biệt rõ riệt đối với những bài thơ khác, mỗi khổ thơ vừa hai dòng thơ không thừa không thiếu. Nó góp phần làm cho hai hình ảnh được nói tới trong bài càng được tôn vinh và có giá trị hơn.
Sử dụng hàng loạt các từ láy, làm cho câu thơ thêm phần sinh động góp phần tô điểm thêm cho vẻ đẹp của con người, vừa ngây thơ, trong sáng nhưng cũng rất nhẹ nhàng và cũng vô cùng sâu sắc. Sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật so sánh, làm cho chúng ta có cảm giác hình ảnh giữa con người và tự nhiên tuy hai nhưng lại hòa làm một. Gần gũi gắn bó với nhau, có rất nhiều nét tương đồng làm cho người đọc có cảm giác thích thú. Trong các câu thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật tiểu đối hai hình ảnh người và quê luôn song hành trong ký ức của nhà thơ. Góp phần thành công cho bài thơ.
Bài thơ đã cho chúng ta cảm nhận được đầy đủ cái hay cái đẹp của nó. Không chỉ trong nội dung mà là sự hài hòa giữa nội dung và cả nghệ thuật. Tuy nhà thơ đã đi xa nhưng những gì mà ông để lại thật đáng trân trọng và chúng ta- những thế hệ đi sau cần cố gắng giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa dân tộc mà ông cha ta đitrước đã gây dựng nên. Giống như bài thơ này của nhà thơ Tế Hanh.
Từ đây, chúng ta hiểu rằng khi tìm hiểu cái đẹp trong bài thơ nói riêng và trong nghệ thuật nói chung thì chúng ta phải thấy dược nó đẹp trước hết bởi sự hài hòa giữa nội dung và hình thức. Tiếp theo không chỉ dừng lại ở đó cái đẹp trong tác phẩm còn là tính chân thực phản ánh được hiện thực cuộc sống.
Mỗi sự vật tồn tại trong thế giới đều mang vẻ đẹp rie6ngva tác phẩm nghệ thuật cũng mang những vẻ đặc trưng của nó. Vẻ đẹp trong tác phẩm nghệ thuật là vẻ đẹp từ tính chân thực, hiện thực của tác phẩm đó, văn học là phải phản ánh chân thực hiện thực khách quan như nhà văn Nam Cao đã từng viết: “ Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối phải là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than” Như thế vẫn chưa đủ, cái đẹp trong nghệ thuật còn là sự hài hòa giữa nội dung và hình thức, giữa ý tưởng và kết cấu… và đặc biệt tác phẩm đó phải thu hút được độc giả. Bài thơ: “ Mặt quê hương” cũng mang nhiều vẻ đẹp.
Tuy là một trong những cây bút xuất sắc trong phong trào Thơ mới- trào lưu văn học lãng mạn nhưng thơ văn Tế Hanh không chỉ mang khuynh hướng đó. Thơ văn của ông cũng đã phản ánh được chân thực đời sống, của hiện thực. Ngay từ nhan đề bài thơ “ Mặt quê hương” chúng ta cũng đã thấy rõ vẻ đẹp toát ra từ nó. Nhà thơ đã dùng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa ngay từ những dòng tiêu đề. Ví quê hương giống như con người- sinh thể có hồn. “mặt quê hương” chính là hình dáng diện mạo của quê hương là làng quê của nhà thơ- nơi mà đã sinh thành và nuôi dưỡng nhà thơ nên người. miêu tả, viết về quê hương nhà thơ đã dùng hình ảnh khuôn mặt của con người để diễn tả hình ảnh quê hương. Bằng cách đó, ông đã cho chúng ta cảm nhận được hình ảnh quê hương đố với ông thật thân thương, trìu mến như chính một người bạn của ông vậy. Là nhà thơ- một con người suốt cuộc đời thơ ca gắn với quê hương, đất nước nên khi viết những vần thơ về quê hương thi sĩ không khỏi bùi ngùi xúc động. Những vần thơ chất chứa bao cảm xúc, mang nặng tình cảm yêu thương và cũng pha lẫn một chút tự hào, thương nhớ.
Xuyên suốt bài thơ là tình cảm của nhà thơ đối với người con gái nơi quê nhà. Tình cảm đócàng đẹp hơn khi nó song hành bên tình cảm đối với quê hương, đất nước.
“Mặt em như tấm gương
Dòng sông quê trong vắt
Kìa vầng trán thanh thanh
Khoảng trời xưa trong lành
Miệng em cười chúm chím
Như vườn xuân nắng ấm
Hơi thở em chan hòa
Như không khí quê ta.”
Dòng sông quê trong vắt
Kìa vầng trán thanh thanh
Khoảng trời xưa trong lành
Miệng em cười chúm chím
Như vườn xuân nắng ấm
Hơi thở em chan hòa
Như không khí quê ta.”
Đoạn thơ là tình cảm của nhà thơ đối với nhân vật “em”, nhưng đó cũng là tình cảm đối với quê hương. Mỗi khổ thơ là hai câu thơ một câu dành cho em, một câu dành cho quê hương. Người và thiên nhiên luôn luôn đồng hành với tác giả. Hình ảnh so sánh “mặt em” với tấm gương đã góp phần thể hiện đầy đủsự trong sáng của khuôn mặt, một sự tinh tế trong cách miêu tả. Đến câu thơ thứ hai “ Dòng sông quê trong vắt” hình ảnh cũng trong trẻo tinh tế đến lạ thường, mặt em đối với dòng sông quê- hai hình ảnh thật thuần khiết và đẹp. Đến hai câu thơ tiếp:
“Kìa vầng trán thanh thanh
Khoảng trời xưa trong lành.”
Khoảng trời xưa trong lành.”
Tiếp theo việc miêu tả khuôn mặt là miêu tả vầng trán em: vầng trán thì “ thanh thanh” hai chữ láy “ thanh thanh” biểu hiện một sự thanh mảnh, mảnh mai của người phụ nữ. Và song hành với vầng trán là khoảng trời quê hương khoảng trời xưa cũng rất đẹp, nhẹ nhàng và đặc biệt hơn là rất trong lành. Từ việc miêu tả những sự vật ở xa và trên cao nhà thơ đã thu nhỏ ống kính vào thực hiện lối quay cận cảnh.
“Miệng em cười chúm chím
Như vườn xuân nắng ấm
Hơi thở em chan hòa
Như không khí quê ta”
Như vườn xuân nắng ấm
Hơi thở em chan hòa
Như không khí quê ta”
Đến đây tất cả đã được bộc lộ. Nụ cười của người con gái được nhà thơ miêu tả đin kèm với cặp từ lày “ chúm chím”- thể hiện sự hồn nhiên đầy chất thơ hnga6y. Và, miệng em cười được so sánh giống như: “vườn xuân” có nắng, những ánh nắng ban mai trong lành, ấm áp còn đẫm chất sương đêm. Khu vườn- một góc của quê hương cũng được nhà thơ thổi hồn vào làm cho cảnh sắc quê hương càng thêm sinh động. Miêu tả xong khuôn mặt nhà thơ chuyển đến một thứ vô hình của con người là hơi thở: hơi thở của em được so sánh với không khí của quê hương. Thật nhẹ nhàng, chan hòa, êm đềm. Như vậy, tất cả những gì đẹp đẽ của quê hương đã hội tụ trên khuôn mặt của một cô thôn nữ. Để rồi những gì đẹp nhất sẽ được phơi bày cùng song hành để cái đẹp được bộc lộ.
Nhưng đẹp là vậy, tinh tế, hiền từ là thế nhưng cũng có lúc rất dồn dập, sôi nổi. Đoạn thơ thứ hai nói lên điều đó. Thơ không chỉ bộc lộ tình cảm, tâm trạng mà thơ còn phản ảnh hiện thực một cách chân thật. Đoạn thơ đã phản ánh được hiện thực khắc ngfhie6t5 của đời sống chiến tranh. Chín năm cuộc kháng chiến chống Pháp, hiện thực thật đau lòng, đã biết bao nhiêu thế hệ phải đổ máu, chiến tranh thật là tàn khốc. Viết về chiến tranh, về những mất mát mà chiến tranh mang lại nhà thơ đã phần nào phản ảnh được hiện thực cuộc sống. Viết về nhữngđau thương, mất mát nhà thơ không hề có thái độ bi quan mà ngược laị viết về nó là để khẳng định thêm một lần nữa : những gì chúng ta đã mất thật là cao cả biết bao. Chín năm kháng chiến là một khoảng thời gian không phải là ngắn, vô cùng ác liệt. Từ miệng cườ “chúm chím” của cô thôn nữ nay đã chuyển sang “ môi em mím chặt” thời gian đã làm thay đổi tâm trạng của con người. Đó là thái độ căm thù giặc sâu sắc.
“Oâi chín năm yêu dấu
Mặt em là tấm gương”
Oâi miền Nam yêu dấu
Mặt em là quê hương”
Mặt em là tấm gương”
Oâi miền Nam yêu dấu
Mặt em là quê hương”
Hai khổ thơ cuối, góp phần làm cho bài thơ càng thêm hoàn thiện. Chín năm kháng chiến chống Pháp- chín năm ác liệt hiện thực tàn khốc đã được một nhà thơ thuộc trào lưu lãng mạn đưa vào thơ một cách tự nhiên và dung dị. Kết thúc bài thơ, từ tình cảm đối với em, với quê hương nhà thơ nâng lên thành tình yêu quê hương, đất nước. Cũng như bao co người khác cùng thời nhà thơ luôn hướng về miền Nam ruột thịt trong những tháng ngày ác liệt. Cuối bài thơ là hình ảnh khuôn mặt em được nâng lên thêm một bậc. Đây cũng là cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Trong tác phẩm nghệ thuật, cái đẹp không chỉ biểu hiện trong nội dung mà nó còn thể hiện rõ trong hình thức, sự hài hòa giữa nội dung và hình thức. Bài thơ hấp dẫn bởi nhà thơ sử dụng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật có giá trị.
Sự hài hòa trong cấu tứ, kết cấu của bài thơ: thể thơ năm chữ với nhịp điệu có lúc nhẹ nhàng thanh thoát, có lúc dồn dập mau lẹ thể hiện rõ cảm xúc của nhân vật trữ tinh2trong mỗi giai đoạn. Đặc biệt hơn, mà chúng ta thấy sự khác biệt rõ riệt đối với những bài thơ khác, mỗi khổ thơ vừa hai dòng thơ không thừa không thiếu. Nó góp phần làm cho hai hình ảnh được nói tới trong bài càng được tôn vinh và có giá trị hơn.
Sử dụng hàng loạt các từ láy, làm cho câu thơ thêm phần sinh động góp phần tô điểm thêm cho vẻ đẹp của con người, vừa ngây thơ, trong sáng nhưng cũng rất nhẹ nhàng và cũng vô cùng sâu sắc. Sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật so sánh, làm cho chúng ta có cảm giác hình ảnh giữa con người và tự nhiên tuy hai nhưng lại hòa làm một. Gần gũi gắn bó với nhau, có rất nhiều nét tương đồng làm cho người đọc có cảm giác thích thú. Trong các câu thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật tiểu đối hai hình ảnh người và quê luôn song hành trong ký ức của nhà thơ. Góp phần thành công cho bài thơ.
Bài thơ đã cho chúng ta cảm nhận được đầy đủ cái hay cái đẹp của nó. Không chỉ trong nội dung mà là sự hài hòa giữa nội dung và cả nghệ thuật. Tuy nhà thơ đã đi xa nhưng những gì mà ông để lại thật đáng trân trọng và chúng ta- những thế hệ đi sau cần cố gắng giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa dân tộc mà ông cha ta đitrước đã gây dựng nên. Giống như bài thơ này của nhà thơ Tế Hanh.
Từ đây, chúng ta hiểu rằng khi tìm hiểu cái đẹp trong bài thơ nói riêng và trong nghệ thuật nói chung thì chúng ta phải thấy dược nó đẹp trước hết bởi sự hài hòa giữa nội dung và hình thức. Tiếp theo không chỉ dừng lại ở đó cái đẹp trong tác phẩm còn là tính chân thực phản ánh được hiện thực cuộc sống.