• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

Tự Lực Và Tha Lực

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Tự Lực Và Tha Lực

    Để vâÍn đề tự lực và tha lực được sáng tỏ, Ỷ nghiã của phương tiện và cứu cánh cần được đồng thơì thảo luận. Thí dụ như tôi muôÍn đi đêÍn thành phôÍA, tôi cần phải có hai chân, hoặc tôÍt hơn nưã tôi có môt chiêÍc xe hơi. Hai chân tôi hay chiêÍc xe của tôi là phương tiện để đưa tôi đêÍn thành phôÍA đúng như Ỷ muôÍn của tôi. Sự đẽÍn được thành phôÍA là cứu cánh. NêÍu tôi lại được một mgườ khác cõng đi, hay họ lâỶ xe của họ chở tôi đi đêÍn thành phôÍ A đúng theo Ỷ của tôi muôÍn, thì tôi đêÍn được thành phôÍA như thêÍ là cứu cánh, còn ngươì kia hay chiêÍc xe là phương tiện. Qua hai thí dụ trên chúng ta đưa ra Ỷ nghiã căn bản về phương tiện và cứu cánh như sau: phương tiện là cách thưÍc cụ thể và thuận tiện để đ.at đêÍn cứu cánh. Song cứu cánh là gì đây? Cứu cánh là mục tiêu mà Ỷ muôÍn đề ra, Ỷ muôÍn mong đạt đêÍn để được thỏa mãn. Như thêÍ, phương tiện sẻ có Ỷ nghiã chíng xác hơn là: phương tiện là cách thưÍc cụ thể và thuận tiện nhằm làm thỏa mãn một Ỷ muôÍn nào đó.

    CuĐg qua hai thí dụ trên chúng ta thâỶ rõ là phương tiện còn có Ỷ nghiã là thực hành hay thực hiện nủã, hay đúng hơn, phương tiện là giai đọan thực hành hay thực hiện. Song ai thực hành đây? Chính là tôi thực hành. Và thực hành cái gì vậy? Thực hành cái Ỷ muôÍn của tôi. Làm sao mà Ỷ muôÍn của tôi lại thực hành được? Là nhờ qua các phương tiện nhủ hai chân tôi, xe tôi v.v...mà Ỷ muôÍn của tôi được thực hành. Thực hành như thêÍ để làm gì? Để đạt đêÍn mục tiêu mà Ỷ muôÍn của tôi đề ra, có nghiã là để Ỷ muôÍn của tôi đươọc thỏa mãn, được toại nguyện, cuĐg có nghiã là tôi đạt đêÍn được cứu cánh vậy.

    Trong giai đoạn thực hành Ỷ muôÍn qua các phương tiện như thêÍ, tôi có thể hoặc là tự ra sưÍc thực hành như thí dụ một, nghiã là tôi đi đêÍn thành phôÍ A bằng hai chân của tôi bằng cách lái xe của tôi, ho(ạc là tôi mượn vào sưÍc của ngươì khác như thí dụ hai, là nhờ ngươì khác cõng đi hay di nhờ xe của họ. Nêú tôi tự ra sưÍc thực hành để đạt đêÍn mục tiêu cứu cánh đúng như Ỷ, thông thường gọi là "tự lực". Còn nêú cuĐg để đạt đêÍn mục tiêu cứu cánh đúng như Ỷ, song lại nhờ qua sưÍc lực của ngươì khác, thì được gọi là "tha lực".

    Vậy chúng ta định nghiã "tự lực" là như thêÍ nào đây? Theo như nhận xét trên, thì "tự lực" là tự xử dụng các phương tiện "của tôi" để đạt đêÍn mục tiêu nhằm thỏa mãn Ỷ muôÍn của tôi. Phải chăng băÍt buộc các phương tiện mà tôi xử dụng phải là "của tôi" như là "hai chân của tôi", "xe của tôi", thì khi âỶ mơí được nói là "tự lực"? Nêú đúng vậy thì khi tôi nhờ một ngươì khác cõng tôi đi, mà ngươì âỶ lại là "con của tôi" hay "đầy tơÍcủa tôi", thì trường hợp này tôi vâĐ là "tự lực" đi lâỶ vậy!

    Nêú cho rằng phương tiện mà tôi xử dụng phải thuộc về "thân cưa tôi" thôi, thì mơí được gọi là "tự lực". Còn khi đả nhờ đêÍn các phương tiện ngoài thân thì đêù không thể nói là "tự lực" được. Như thêÍ, chỉ có khi nào tôi đi bằng hai chân của tôi thì mơí gọi là "tự lực", còn ngay cả khi tôi lái "xe của tôi" đi nưã, thì thật ra là lực của xe đi chơÍ không phải là lực của tôi vậy. Nêú châÍp là như thêÍ, thì "tự lực" không bao giò thực hành được bâÍt cưÍ gì nưã. Vì lúc đó để "tự lực" đi, tôi phải bỏ hêÍt giầy dép, tôi phải bỏ luôn cả con đường, vì giầy dép và con đường đều là các phương tiện ngoài thân để giúp tôi đạt đêÍn cứu cánh nhằm thỏa mãn Ỷ muôÍn của tôi. Mà nêú bỏ hêÍt mọi thưÍphương tiện ngoại thân như con đường, bản chỉ đường v.v...thì làm sao tôi đi đẽÍn mục tiêu cứu cánh được nưã?

    Do đó chúng ta không thể định nghiã "tự lực" theo lôÍi cực đoan là chỉ giơí hạn "tự lực" vào chính thân lực của mình mà thôi đươọc. Chúng ta có ra sưÍc ra "lực" là để đạt đêÍn mục tiêu cứu cánh nhằm để thỏa mãn y muôÍn của mình. Và "lực" băÍt buộc phải áp dụng vào phương tiện mơí phát sinh tác dụng được. Thí dụ như tôi muôÍn đi, tưÍc là phương tiện, khi hai chân của tôi bươÍc đi theo Ỷ muôÍn của tôi, thì lúc đó mơí được gọi là "lực".

    Như thêÍ,"lực" không phải chỉ giản dị là các hoạt động của bản thân tôi, mà "lực" chính là sự thúc đẩy, "sai bảo", hay chính là một năng lực. Năng lực này đòi hỏi phải thỏa mãn bằng cach thuÍc đẩy, sai bảo, hay đúng nhâÍt là nó xử dụng tâÍt cả mọi phương tiện nào có được, để đạt đêÍn mục tiêu cứu cánh nhằm thỏa mãn chính nó.

    Nêú ta đả sát định được rằng "lực" là Ỷ muôÍn, tưÍc "tư" (cetana) một tâm sở trong Phật pháp, thơì "tự lực" có nghiã là "Ỷ muôÍn của chính tôi". Khi tôi thật sự có Ỷ muôÍn về một điêù nào đó, Ỷ muôÍn này trở thành một năng lực của chính tôi. Nó sử dụng tâÍt mọi phương tiện. Lúc âỶ thân và khẩu của tôi cho đêÍn mọi sự vật ngoại giơí đêù được coi là phương tiện cho Ỷ muôÍn hoạt động để đạt đêÍn cứu cánh nhằm nó đươọc thỏa mãn. Ví dụ như một kẻ muôÍn ăn trộm tiền. Ý muôÍn âỶ thúc đẩy, sử dụng thân khẩu của hăÍn, nó sử dụng luôn cả dây leo, dao , súng, đèn pha, đêÍn cả ban đêm, bóng tôí, giâÍc ngủ sai của mọi ngươì v.v...Mọi thưÍ đêù trở thành phương tiện cho Ỷ muôÍn âỶ hoạt động để sao cho đạt được sôÍ tiền nhằm thỏa mãn Ỷ muôÍn âỶ, lúc âỶ coi như cứu cánh hoàn tâÍt.

    Như vậy "tự lực" hay "tha lực" ở đây sẻ không dựa theo tiêu chuẩn là chiính bản thân mình làm hay là nhờ qua ngươì khác làm để định nghiã nưã, mà "tự lực" hay "tha lực" sẻ được định nghiã theo tiêu chuẩn là "Ỷ muôÍn của mình" hay "Ỷ muôÍn của ngươì khác".

    Nêú công việc ăn trộm là đúng thật Ỷ muôÍn của tôi, thì lúc đó mọi hoạt động ăn trộm của tôi sẻ thuột về "tự lực". Còn nêú nó hoàn toàn không phải là Ỷ muôÍn của tôi, mà hoàn toàn do Ỷ muôÍn của ông chủ tôi sai sử tôi làm, thì lúc đó Ỷ muôÍn của ông chủ tôi là "lực" chính. Thân tâm tôi và mọi hoạt động ăn trộm của tôi chỉ là phương tiện của Ỷ muôÍn của ông chủ tôi. Lúc đó hoạt động ăn trộm của tôi thuộc về "tha lực" chơÍ không phải "tự lực" nưã. Bằng chưÍng là nêú ông chủ của tôi ngưng Ỷ muôÍn của ông ta lại, nghiã là ông rút hêÍt "lực" của ông về, thì tôi cuĐg sẻ ngưng hêÍt mọi hoạt động ăn trộm ngay.

    Vậy nêú khi việc ăn trộm kia hoàn tâÍt, ông chủ cảm thâỶ thỏa mãn, trong khi tôi không thâỶ thích thú gì cả, thì cuĐg là gì ông chủ có Ỷ muôÍn ăn trộm nên ăn trộm xong thâỶ thỏa mãn, còn tôi không có Ỷ muôÍn âỶ nên không thâỶ có gì thỏa mãn. Như vậy ông chủ đạt được đêÍn cứu cánh, còn tôi thì chỉ là một phương tiện cho ông đạt đêÍn cứu cánh mà thôi. Coi như trong trường hợp này ông chủ là ăn trộm bằng "tự lực", còn tôi ăn trộm bằng "tha lực". CuĐg chíng vì thêÍnên trong giáo luật của đao. Phật dù tự mình không ra tay làm ác mà sai khiêÍn ngươì khác làm ác. Việc ác hoàn tâÍt thì chính mình là ngươì chịu tội chính, nghiã là cuĐg coi như chính mình tự làm vậy.

    Tóm lại, bâÍt kể là tôi hành động, sử dụng các phương tiện ra sao, không cần biêÍt, chỉ miêĐ các hành động âỶ xuâÍt phát từ Ỷ muôÍn của chính tôi, thì coi như các hành động đó là "tự lực". Còn nêú không xuâÍt phát từỶ muôÍn của tôi mà từ Ỷ muôÍn của ngươì khác, thì coi như các hành động âỶ là "tha lực".

    TiêÍp đêÍn là các trường hợp "tự lực" và "tha lực" phôí hợp cùng nhau, như tôi và ngươì phụ tá của tôi hợp tác cùng muôÍn thực hành một công việc. Công việc này thành tựu, cả hai đêù đạt đêÍn mục tiêu cứu cánh là hoàn toàn thỏa mãn. Trong trường hợp này tôi là chủ chôÍt và năÍm rõ vâÍn đề; ngươì phụ tá chỉ là phụ giúp tôi theo s+ụ hươÍng dâĐ của tôi, thêÍ nên chỉ là một "tha lực" phụ thuộc. Song gặp trường hợp tôi mong muôÍn truyền nghề lại cho tôi. Song vì tôi chưa có một chút căn bản nào hêÍt, thêÍ nên "tha lực" của vị thầy ở đây râÍt quan trọng và chính yêú đôí vơí "tự lực" của tôi. "Tự lực" của tôi ở đây giản dị chỉ là hêÍt lòng tin tưởng thầy, phục vụ thầy, nghe lơì thầy. Lúc đó mọi hoạt động học hỏi của tôi gồm có "tự lực của tôi hoạt động qua sự lăÍng nghe theo dõi chăm chú thâu nhận mọi lơì giảng giải của thầy, và "tha lực" của thầy là hoạt động qua sự giảng giải trình bày tâÍt cả các kiêÍn thưÍc về nghề nghiệp của ông. Trong trường hợp này "tha lực" quan trọng hơn hêÍt và đóng vai trò chính, trong khi "tự lực" chỉ là tùy thuận theo "tha lực" mà thôi.

    Chúng ta nên phân rõ hai trường hợp về "phương tiê.n" và "tha lực". Nêú một vị thầy không có Ỷ muôÍn dạy tôi, song do vì tôi trả tiền nên ông dạy cho tôi, thì như thêÍ ông ta chỉ là một công cụ phương tiện để tôi đạt đêÍn cứu cánh. Còn nêú ông ta có Ỷ muôÍn dạy cho tôi thành nghề viên mãn, thì ông ta là một "tha lực" hợp tác vơí "tự lực" của tôi. CuĐg chính vì thêÍ, trong Phật pháp, khi một pháp sư tuyêÍt pháp không vì Bồ Đề Tâm cứu độ chúng sinh, mà vì lợi dươĐg cung kính và danh vọng thì đó là trường hợp "bâÍt tịnh thuyêÍt pháp". Vì lúc đó pháp sư không còn là một "tha lực" nưã, mà chỉ còn là một công cụ, phương tiện của các thính giả mong muôÍn nghe pháp.

    Lại khi tôi muôÍn làm một công việc mà không nhưĐg tôi chưa có được một hiểu biêÍt căn bản tôí thiểu nào hêÍt về công việc âỶ, mà tôi cuĐg chưa có được một chuẩn bị tôí thiểu nào hêÍt, thì "tha lực" ở đây càn quan trọng và biêÍn rộng hơn nưã. Chẳng hạn như tôi muôÍn nâú món thuôÍc trường sinh, nêú lại có một vị tiên trưởng nào đó mong muôÍn chỉ dại cho tôi, chăÍc chăÍn là tôi không thể băÍt tay ngay vào việc nâú luyện được, mà còn phải biêÍt bao nhiêu công việc chuẩn bị khác nưã, có thể chính tôi còn phải trai tịnh và lánh xa vào hang hôÍc v.v...Tôi phải tuyệt đôí nghe lơì vị tiên trưởng và phải thực hành biêÍt bao nhiêu là phương tiện chuẩn bị như thêÍ mà tôi không bao giò ngờ trươÍc được.Tôi có thể nản lòng và buông Ỷ muôÍn âỶ. ThêÍ nên "tha lực" của vị tiên ở đây không phải chỉ hạn khuôn trong kiêÍn thưÍc về thuôÍc của ông, mà ông còn phải ra sưÍc thuyêÍt phục và khuyêÍn khích làm sao cho tôi không bỏ cuộc nưã. Nêú "tha lực" lúc âỶ không đủ mạnh và trải rộng thì "tự lực" của tôi tiêu tán liền.

    Trong cuộc sôÍng của chúng ta, có biêÍt bao nhiêu công việc của thêÍ gian thôi mà đả đòi đủ thu?Í phương tiện râÍt phưÍc tạp, đòi hỏi thơì gian phải lâu dài, băÍt ngươì mong muôÍn thực hiện công việc âỶ phải trải qua nhiêù mệt mỏi về thể xác cuĐg như tinh thần. Nêú không có "tha lực", dù là loại "tha lực" phụ thuộc thôi, ngươì âỶ sẻ không cách gì đạt đêÍn cứu cánh được, huôÍng gì là thiêú cả "tha lực" chính yêú. Một học sinh muôÍn thành bác sỉ, cần phải có "tha lực" phụ thuộc của cha mẹ cho tiền ăn học, phải có "tha lực" chính là giáo sư, phải có đủ phương tiện như học giỏi, khỏe mạnh trường ôÍc, sách vở đầy đủ v.v...lại phải lại phải kiên nhâĐ trong khoản thơì gian bảy tám năm...lại hâù hêÍt tât cả phương tiện đêù do "tha lực" mang lại: trường học do "lực" của chính phủ, thợ xây; sách vở do "lực" của thầy viêÍt, thợ in v.v...

    Lại nưã như chúng ta đã xác định, "tự lực" chính là "Ỷ muôÍn cá nhân". Song Ỷ muôÍn của con ngươì lại bị qui định, bị điêù khiển bởi môi trường và hoàn cảnh xung quanh. Một anh mọi ở trong rừng không bao giờ có Ỷ muôÍn làm bác sĩ y khoa, bởi trong môi trường anh ta sinh sôÍng không có nghề y khoa, không có các y sĩ , không có các môn y khoa, không có các trường học y khoa...Anh ta chỉ có được các Ỷ muôÍn sẽ là ngươì giêÍt nhiều cọp nhâÍt. Sở dĩ anh có Ỷ muôÍn này cuĐg do các ngươì xung quanh, lơÍn hơn hay bằng hay nhỏ hơn, đêù thích thú như vậy, nên đả ảnh hưởng đêÍn anh tạ nêú thêÍ "Ỷ muôÍn" tưÍc "tự lực" của anh ta cuĐg là do "tha lực" mà nên vậy.

    Vậy, xét kỹ trong thêÍ gian này từ việc nhỏ đêÍn việc lơÍn, luôn luôn "tha lực" có mặt và hoạt động khăÍp mọi nơi, nhâÍt là càn tiêÍn đêÍn các công việc to lơÍn, quan trọng. Vậy thì công việc chưÍng nhập NiêÍt Bàn giải thoát ba cõi, sinh có khó khăn và quan trọng gì lăÍm không, mà chúng ta có thể "tự lực" là hoàn toàn đủ đủ để đạt đêÍn cứu cánh viên mãn rôì?!

    Chúng ta đả xác định rõ là khi nói đêÍn "tự lực" là nói đêÍn Ỷ muôÍn của mình. vậy khi một ngươì tu tập xưng là tôi "tự lực", là ngươì âỶ "muôÍn" gì đây? Thường chúng ta trả lơì "tôi muôÍn giải thoát" hoặc "tôi muôÍn thành Phâ.t". Khi chúng ta noí như thêÍ thật ra chỉ là nói một cách lâỶ lệ. "Giải thoát" và "thành Phâ.t" không phải chỉ là một sáo ngữ để mà nói, cuĐg không phải chỉ các Ỷ nghiã của lỶ tưởng cao đẹp. Mà "giải thoaÍt" va "thành Phâ.t" phải là Ỷ muôÍn thật sự của hành giả. Thật sự mà nói, không ai trong ba cõi nay lại có thể có được cái Ỷ muôÍn "giải thoàt" và "thành Phâ.t" một cách chân xác và đích thực được. Bản châÍt của chúng sinh vôÍn tham, sân, si và ngã châÍp làm c(an bản, nên luôn luôn chúng sinh có đầy ăÍp sẳn vô lượng Ỷ muôÍn tái sinh và luân hôì. Song các Ỷ muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t" vôÍn đi ngược lại vơí bản chảâÍt chúng sinh không bao giờ thật sự phát khởi lên các Ỷ muôÍn âỶ được!

    Vậy khi một ngươì trong đạo Phật ra sưÍc tu tập thì đó là "tự lực" hay "tha lực" đây? Chúng ta đã biêÍt rằng là tu tập tưÍc là lực áp dụng vào phương tiện để nhằm đạt đêÍn cứu cánh: "lực" âỶ xuâÍt phát từ Ỷ muôÍn, nhằm làm thỏa mãn Ỷ muôÍn âỶ, tưÍc đạt đêÍn cưu cánh. Vậy thử hỏi xem lực tu tập của ngươì âỶphát xuâÍt từ Ỷ muôÍn nào để nhằm thỏa mãn Ỷ muôÍn âỶ qua cứu cánh nào? Thật ra chúng ta đêù mù mờ vềỶ muôÍn thúc đẩy mình tu tập. NêÍu thật sự chúng ta tu tập là do vì muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t", thì hai Ỷ muòÍn này sẽ phát sinh ra các năng lực mạnh mẽ không thể tưởng tượng nổi, và không có một chươÍng ngại nào có thể ngăn sự tiêÍn tơi cứu cánh của chúng ta được. Đại biểu như ĐưÍc Phật khi ngài khởi lên Ỷ muôÍn giải thoát lúc còn làm thái tử, thơì cung vàng, điện ngọc, chưÍc vị, dân thần v.v...đêù không cản được bươÍc chân Ngài. Cho đêÍn các hành khổ hạnh, các thiền định tôí cao cuĐg không chận Ngài lại được. Ngài phải giải thoát, phải đạt đêÍn cho bằng được cứu cánh "giải thoát" của Ngài mơí thỏa mãn được. Rôì chưa hêÍt Ngài còn thuyêÍt pháp độ sinh ròng rã hơn bôÍn mươi năm trơì, thì cái Ỷ muôÍn "thành Phâ.t"của Ngài mơí mãn nguyện được. Và, theo đại Thưà, vâĐ còn chưa hêÍt, Ngài không bao giờ thật sự diệt độ, mà luôn luôn còn tiêÍp tục ưÍng hiện viĐh viêĐ độ sinh, thì cái Ỷ muôÍn đại bi cứu độ tâÍt cả chúng sinh của Ngài mơí toại nguyện. Như thêÍ năng lực hoạt động của đưÍc Phật là bâÍt tận, vì Ỷ muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t" của Ngài thật sự là bâÍt tận.

    ThêÍnên cho dù chúng ta có thật tâm tu hành là vì muôÍn giải thoát và thành Phật đi nưã, thì Ỷ muôÍn của chúng ta cuĐg chưa thuần túy và đúng mưÍc. Bởi vì Ỷ muôÍn này của chúng ta còn pha trộn vơí râÍt nhiêù Ỷ muôÍn thêÍ tục khác, và có còn râÍt nhiêù Ỷ kiêÍn và quan niệm thêÍ tục khác còn hoạt động râÍt mạnh trong tâm chúng ta, làm thu nhỏ lại năng lực của Ỷ muôÍn giải thoát và thành Phật. Chẳng hạn tôi tuy muôÍn giải thoát nên tu hành, song tôi vâĐ châÍp nhận hạnh phúc gia đình là "êm âÍm" và "có lỶ". Chẳng hạn tôi muôÍn thành Phật song vâĐ công nhận các thông minh của văn minh thêÍ gian là đáng phục và các trí huệ của ngoại đạo là đáng nể. Chính vì thêÍ Ỷ muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t" thật sự không bao giờ băÍt rê?Và thật sự là suôí nguồn băÍt sinh năng lực tu tập của chúng ta. Lại nưã vì chúng ta chưa được "giải thoát", chưa được "thành phâ.t" thêÍ nên chuÍng ta không sao "cảm" được thêÍ nào là thành Phật, thêÍ nào là giải thoát để mà thật sự phát khởi lên Ỷ muôÍn về "giải thoát" và "thành Phâ.t" được. Do đó chăÍc chăÍn chúng ta không thể có được Ỷ muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t" chân thật và đúng nghiã được.

    Ý muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t" âỶ chưa phải thật sự là Ỷ muôÍn của mình, lại cng chưa thật sự thuần túy và "đúng mưÍc", thì làm sao phát sinh được năng lực tu tập đây? Song nêú "tự lực" đã chẳng có, thì tại sao lại biêÍt bao ngươì căn cưÍ tu hành tu tập hêÍt thêÍ hệ này đêÍn thêÍ hệ khác như vậy? Nêú tôi thật sự không có Ỷ muôÍn "giải thoát" và "thành Phâ.t", thì mọi hoạt động đang tu hành của tôi ở đây là xuâÍt phát từ "lực" nào, không lẻ lại từ lực thêÍ gian của các Ỷ muôÍn thuộc về căn bổn tham sân si và châÍp ngã hay sao?

    Ngoại trừcác trường hợp tu tập vơí các Ỷ muôÍn giả dôí bâÍt tịnh ra, còn thì, nêú chúng thẩm sét cho thật thâú đáo, tâÍt cả các thánh đệ tử trực tiêÍp vơí đưÍc Phật, rôì trải qua bao thêÍ hệ cho đêÍn các ngươì tu hành ngày nay, các lực tu hành của bằng đó ngươì đêù không phải là "tự lực", mà chính lại là "tha lực". "Tha lực" chính yêú này chính là "Phật lực".

    Lại, nưã khi nói không có "tự lực", thì chỉ có nghiã là năng lực thúc đẩy, sử dụng thân, khẩu, Ỷ của tôi tu hành theo Phật pháp, không phải là "tự lực" mà là "tha lực", chơÍ không có Ỷ nói "tự lực" hoàn toàn là không có. Mà "tự lực" ở đây, như ở trên đã có trình bài, chỉ là tùy thuận theo "tha lực", nghiã là dưÍt khoát tin tưởng vào "tha", tưÍc là Phật, bậc thầy gôÍc. Tôi đã biêÍt giải thoát hay NiêÍt Bàn thật sự là vì đâu mà "muôÍn" để rôì tu. Mà do vì tôi "tin" vào lơì Phật. Phật nói NiêÍt Bàn giải thoát là cứu cánh, muôÍn đạt đêÍn cứu cánh âỶ hãy tu tập. Phật thật sự "muôÍn cứu" tôi, muôÍn đưa tôi đêÍn NiêÍt Bàn, từ Ỷ nguyện âỶ ngài phát sinh năng lực thuyêÍt pháp, gọi là "tha lực". "Tha lực" âỶ hợp tác vơí "tự lực" tin tưởng của tôi mà thành ra năng lực thực hành tu tập của tôi theo lơì Phật dạy.

    "Tự lực" ở đây thật sự chỉ đóng vai trò lòng tin thôi hay sao? Đúng vậy, bởi chúng ta đừng quên rằng "lực! là Ỷ muôÍn. Sự tu tập ở đây được thực hành bởi năng lực phát động từ Ỷ muôÍn "giải thoát". Mà ở đây Ỷ muôÍn giải thoát thật sự chỉ có phật mơí có đúng nghiã, còn nơi tôi, Ỷ muôÍn âỶ râÍt tạp uêÍ và lỏng lẻo, không thể phát sinh "lực" chân chính được. Do đó hoạt động tu tập của tôi muôÍn được đúng nghiã và thanh tịnh, băÍt buộc phải phát sinh từmột năng lực thanh tịnh của một Ỷ muôÍn thanh tịnh. Và chỉ có Phật mơí có Ỷ muôÍn "giải thoát" hoàn toàn thanh tịnh vậy.

    ThêÍ nên, không phải rằng là tôi không được quyền "tự lực" tu tập, mà băÍt buộc phải tùy thuận theo "tha lực". Song một khi Ỷ muôÍn giải thoát của tôi chưa hề thuần túy thanh tịnh, chưa có chút gì vưĐg chăÍc, và còn pha đủ thưÍ tạp uêÍ, thì "tự lực" tu tập của tôi chỉ là một đại họa. Và đó cuĐg là lỶ do tại sao ngươì tu cuĐg nhiêù mà nguơì đọa cuĐg lăÍm.

    Trái lại trong suôÍt đoạn đường tu tập từ lúc mơí băÍt đâù cho đêÍn khi giải thoát hay thành Phật, muôÍn cho sự tu tập được đúng nghiã, thanh tịnh và đạt đêÍn cứu cánh chân chính, "tự lực" của tôi chỉ là hoàn toàn tin tưởng và tùy thuận theo "tha lực". Trên phương diện hiện tượng, tôi vâĐ làm chủ mọi hoạt động tu tập của tôi. Song cái năng lực cùng Ỷ muôÍn thúc đẩy tôi tu tập chính là năng lực và Ỷ muôÍn của Phật (như thí dụ ngươì chủ sai tôi ăn trộm ở trên), do đó mà sự tu tập của tôi được thuần túy và thanh tịnh. Ngoài ra cuĐg nhờ"tha lực" như thêÍ, mà các Ỷ muôÍn thêÍ tục hệ thuộc tham, sân, si và châÍp ngã của tôi được dần dần điêù ngự.

    Càn đi sâu vào chân lỶ "giải thoát" hay "thành Phâ.t", "tha lực" càng cần thiêÍt, càng chiÍnh yêú, "tự lực" càn tin tủng thiêÍt tha, càng thâm tín "chêÍt bỏ". ChưÍng có cho thâỶ là các vị thaÍnh tăng, các bật tổ sư, các cao tăng, tin Phật một cách tuyệt đôí, tin từng lơì từng chử của kinh điển. Trong khi các hạng tu lơ mơ như chuÍng ta thì nghi ngờ điêù này, đặt vâÍn đề kia: "kinh này không phải Phật nói, kinh kia là của ngươì đơì sau biên tập lại v.v..."

    Đặc biệt trong đại thưà Phật giáo, "tha lực" hay "Phật lực" là động lực chủ chôÍt của toàn thể lịch sử

    Chỉ có Phật mơí hoàn toàn chưÍng thực được và biêÍt rõ chân lỶ cứu cánh là gì. Đại Bát Niêt Bàn kinh nói, thập địa bồ tát mà chỉ nhìn thây pháp thân lờ mờ như qua lơÍp vải mỏng. Như vậy mà các bồ tác vâĐ tiêÍp tục tu tập đêÍn cùng để đạt đêÍn Phật quả cứu cánh, chính là do "tự lực" tin vào "tha lực", tưÍc Ỷ muôÍn của đưÍc Phật muôÍn các Bồ Tát hãy thành Phật quả, qua các lơì lẻ thuyêÍt giảng chỉ bày của ngài. Trong Đại Bát Nhã kinh khi tôn giả tu Bồ Đề thuyêÍt và Bát Nhã cho các Bồ Tác nghe, ngài khẳng nhận là nương vào Phật lực mà thuyêÍt bởi ngài đâu hề thật sự có Ỷ muôÍn khai ngộ cho các chúng sinh thành Phật, nên ngài thật sự đâu co "lực" để thuyêÍt về Bát Nhã. Nhưng nay ngài đưÍng ra thuyêÍt về Bát Nhã là vì ngài hoàn toàn tin tưởng vào đưÍc Phật muôÍn thuyêÍt Bát Nhã cho Bồ Tác, thêÍ nên "lực" đó của Phật vận động ngài thuyêÍt vậy. Ngoài ra tâÍt cả các Bồ Tác khác trong cac kinh điển khác dù là đặt câu hỏi thôi, cuĐg thật sự là nương vào lực Phật mà vâÍn đáp.

    Tóm lại lực hoàn toàn tùy thuộc vào "Ỷ muôÍn". Và y muôÍn chỉ phát sinh trong điêù kiện của kinh nghiệm và hiểu biêÍt, nghiã là tôi có biêÍt rõ hay từng kinh nghiệm về một điêù gì đó, tôi mơí có thật sự có Ỷ muôÍn hay không đôí vơí điêù âỶ. Thí dụ tôi có ăn táo rôì, có biêÍt nó ngon hay dở, thì rôì từ đó tôi mơí có Ỷ muôÍn ăn táo hay không. Còn vơí lông rùa hay sừng thỏ thì tôi muôÍn mà làm gì, vì chúng hoàn toàn đâu thật có vơí tôi đâu. CuĐg vậy NiêÍt Bàn tam thân Phật, tưÍ trí, chân như, tự tính, độ vô lượng vô biên chúng sinh trong khăÍp mươì phương các cõi nhiêù như vi trần trong vô lượng cõi Phật v.v...đêù hoàn toàn là các chuyện không thật có đôí vơí tôi, y như lông rùa, sừng thỏ vậy. Vậy tại sao tôi lại châÍp nhận tâÍt cả các pháp âỶ? ầ, vì tôi tin Phật. Và tại sao tôi lại lâỶ các pháp âỶ làm lỶ tưởng cứu cánh để tu hành? ầ, vì Phật muôÍn vậy, tưÍc nghiã là vì "Phật lực" vậy.

    Nêú tôi không tin Phật nưã, tâÍt cả mọi sự tu hành của tôi sẻ châÍm dưÍt, và tâÍt cả các pháp âỶ sẻ thật sự là lông rùa sừng thỏ mà thôi. Chính vì thêÍ "tha lực" găÍn bó chặt chẻ vơí "tín lực". NhâÍt là vơí đại thưà, chúng ta phải phát tâm "thành Phâ.t" ( tưÍc Bồ Đề tâm" ngay trong lòng tham, sân si, chúng ta phải thực hành Bồ Tát đạo ngay trong khi còn đang ở trong giai đoạn phàm phụ và chúng ta chỉ có làm nổi như thêÍ duy nhâÍt là bằng vào "tin lực" mà thôi. Giác ngộ và giải thoát NiêÍt Bàn là các pháp vượt quá xa ngoài tâÍm giơí của khả năng chúng ta. Nhưng nêú có đủ hai năng lực như sau chúng ta có thể đạt được hai pháp âỶ, hai năng lực đó là: "tha lực" và "tín lực". "Tha lực" xuâÍt phát từ tâm nguyện (tưÍc Ỷ muôÍn) độ sinh của đưÍc Phật, "tín lực" xuâÍt phát từ lòng tin tuyệt đôí của chúng ta vào ngài. "Tha lực" đả hoàn toàn hoàn tâÍt: ĐưÍc Phật đã thành Phật, đã nổ lực gây dựng nên Tam Bảo làm nơi nươong tựa và hươÍng đi cho chúng ta. Theo đại thưà thì ngài thật sự nhập diệt phân thân xá lợi đi khăÍp mọi nơi; Ngaì tiêÍp tục chuyển pháp luân, thúc dục các đệ tử phát Bồ Đề tâm thành Lục đô. Bồ Tát đạo, nguyện không bỏ chúng sinh và sẻ độ thoát hêÍt tâÍt cả chúng sinh; Ngài tiêÍp tục hoạt động qua ba thân để đáp ưÍng lại căn tính của tâÍt cả chúng sinh mà cứu độ họ; Ngài giơí tiệu các tịnh độ của chư Phật để tiêÍp độ chư chúng sinh v.v...toàn thể mọi "Phật hành" âỶ là do một năng lực bâÍt tận thúc đẩy và điêù động. Năng lực nầy xuâÍt phát từ tâm nguyện (tưÍc Ỷ muòÍn) độ tâÍt cả chúng sinh của đưÍc Phật. Đôí vơí chúng ta đó là "tha lực", là "Phật lực". ĐưÍc Phật đã làm không sót một chút gì nưã đôÍi vơí công việc độ sinh, thêÍ nên "tha lực" này hoàn toàn viên mãn hoàn hảo. Còn lại là phần của chúng ta mà thôi, phần tin tưởng của chúng ta, "tín lực" của chúng tạ

    Nêú "tín lực" của chúng ta thuần khuyêÍt, nghiã là hoàn toàn tùy thuận vơí "tha lực", "tha lực" này sẻ phát huy được hêÍt ra toàn thể hoạt động của nó, như Ban Châu Tam Muội kinh diêĐ tả ngươì nhập tam muội niệm Phật này, thì sẻ thâỶ được mươì phương chư Phật hiện tiền. "Tha lực" âỶ sẻ làm chủ ba nghiệp thân, khẩu, Ỷ của chúng ta, sẻ điêù động và sử dụng các nghiệp âỶ hoạt động tu tập thanh tịnh và đúng cách để đạt đêÍn cứu cánh viên mãn. Thân, khẩu Ỷ ví như chiêÍc xe của chúng ta; tâm căn bản của chúng ta ví như ngươì chủ chiêÍc xe, song rôí loạn hoàn toàn, không biêÍt rõ đâu là đường lôí nưã; "tha lực" hay "Phật lực" là ngươì hoàn toàn biêÍt rõ mọi đường lôí và sẻ lèo lái chiêÍc xe âỶ dùm chúng ta để đưa chúng ta đêÍn đúng nơi chổ: "tín tâm" là tâm tin tưởng hợp tác, bằng lòng ngôì yên giao phó cho "tha lực" lái chiêÍc xe "thân khẩu Ỷ" hộ mình.

    Ngươì tu tập nào không hiểu rõ Ỷ nghiã "tha lực" và "tín lực" này, sẻ cho đó là yêÍu đuôí, không "anh hùng". Họ do đó để cho bản ngã tự tung tự tác. Bản ngã thích "sở đăÍc", thêÍ nên nó luôn luôn vơ hêÍt tâÍt cả mọi hoạt động tu tập xuâÍt phát từ "tha lực" về phần nó. Nó loay hoay hêÍt niệm này sang niệm khác nào là "tôi làm được điêù này, tôi đã làm được điêù kia, tôi đã đêÍn múc này, tôi đã năÍm vưĐg đưọc pháp nọ ,tôi đã thâÍy, đã kinh nghiệm được chiêù sâu thăm thẳm này của Phật pháp...". Nó như thêÍ "tự lự" hêt kiêÍp này sang kiêÍp khác. Nó quên lãng "lòng tin", nó từchôí "tha lực", thêÍ nên nó không bao giò thâm nhập vào Phật pháp được. Nó là gôc của tâÍt cả mọi "nhiểm ôÍ" mà Duy Thưc đặt tên cho là Mạt Na ThưÍc.

    Chính vì thêÍ, lôÍi tu tập của Đại thừa Phật pháp không phải là vội vã đưa ngay ra kỷ thuật thiền định kia, cuĐg không phải căn bản đâù tiên là giơí lực thanh tịnh cá nhân, mà chính là sự tôi luyện của "tín tâm" và "Bồ Đề tâm" vậy.

    Như trên đã nói, chúng ta không bao giờ có sẳn Bồ Đề tâm, mà bản châÍt của chúng ta cuĐg không bao giờ săĐ sàng thích ưÍng vơí Bồ Đề tâm. CuĐg chính vì thêÍ tâm của chúng ta cuĐg sẳn sàng không chịu tin tưởng vào Bồ Đề tâm. MuôÍn thành tựu Phật quả chúng ta phải thành lập cho được Bồ Đề tâm trong tâm thưÍc mình, vì Bồ Đề tâm là chính nhân của Phật quả. MuôÍn thành lập được Bồ Đề tâm chúng ta phải thành lập cho được tín tâm vào các pháp siêu việt này của chư Phật.

    Bồ Đề tâm tron g giai đoạn này ching là "Phật lực", là "tha lực". Vì đó chính là Ỷ muôÍn của đưÍc Phật mong muôÍn chúng ta phát Bồ Dề tâm vậy. Làm theo Ỷ muôÍn của ngài, tưÍc châÍp nhận "tha lực" và chuyển "tự lực" thành tin tưởng tuân hành mà thôi.

    "Tín tâm" không dể thành lập chút nào. Vì "tín tâm" chân chính là phải đi ngược lại vơí bản ngã, đi ngược lại Ỷ muôÍn của phiền não thêÍ gian. Do đó, một khi "tín tâm" thành tưu. sẻ có công năng điêù phục bản ngã và điêù ngự phiền não thêÍ gian ( tưÍc tham, sân, si). Một "tín tâm" chân chính đòi hỏi phải phổ biêÍn và hoạt động trên tâÍt cả các pháp. thẽÍ nên "tín tâm" không thuần túy chỉ là một tâm thưc tin tưởng, mà là một hoạt động trên thân khẩu ( như lê? Phật, tán thán Phật), trên tâm Ỷ (như quán tưởng Phật, quôÍc đô. Phật, phật hành, phật đưÍc), trên săÍc (như thờ hình tượng bằng gở, đá, kim laọi), trên hương (như cúng dường hoa), Trên vị (như cúng dường cây trai , đồ ăn ), trên xúc (như cúng dường y áo, hay lập bàn thờtrang nghiêm), trên pháp (như nghe pháp, suy nghỉ về Ỷ nghiã của pháp), trên hành nghiệp (như nguyện sinh về quôÍc đô. Phật, để thưà sự vô lượng vô biên chư Phật, cúng dường, tán thán, thân cận..., hay nguyện thường không bao giờ rơì xa chư Phật...). TâÍt cả mọi hoạt động đó của hành giả, chính là sự thực hành tu tập tín tâm cho chân chính và vưĐg chăÍc vậy. Kể ra các hoạt động quy y Tam Bảo, thọ tại gia giơí của ngươì Phật tử tại gia, cuĐg chỉ là các hoạt động thực hành việc tu tập "tín tâm" mà thôi.

    Đó là tât cả phần "tự lực" của chúng ta vậy. Dỉ nhiên "tín tâm" càn thâm sâu, thì "tha lực" càn phát tâm mạnh vào "tự lực". Nghiả là dần dần trong tiêÍn trình tu đạo, do tin tưởng và do Phật pháp (tưÍc "tha lực") dạy bảo, chúng ta sẻ đủ sưÍc thực hành các việc khó thực hành hơn nưã của Lục Độ Ba La Mật v.v...Nhưng dù có thể xả thân này để bôÍ thí cho chúng sinh, hành giả dâĐ phải thâỶ rõ đó chỉ là "tha lực" mà thôi, chưÍkhông phải là một thành tích của "tôi". Cho đêÍn bao giờ thực hành đêÍn Bát Nhã Ba La Mật, thơì ranh giơí phân ranh giưã "tín tâm" và "Phật lực", giưã "tự lực" và "tha lực", sẻ hoàn toàn mâÍt dâú. "Tự lực" hay "tha lực" chỉ là nhân suyên đôi đãi, hoàn toàn không thật có, nói cùng hêÍt lẻ thật thơì "không có gì hêÍt". Từ chổ chân thật nhâÍt là KHÔNG âỶ, nhìn lại vâÍn đề "tự lực" và "tha lực", thơì Ỷ nghiã chân chính của Bồ Đề tâm sẻ xuâÍt hiện, cho hành giả thật chưÍng và thật hành vậy. Nhưng đó là vân đề còn xa xôi.

    Tóm lại vâĐ còn có râÍt nhiêù hiểu lầm và ngộ nhận như là đại thưà Phật giáo chỉ là tu hình thưÍc; đã biêÍn đạo Phật trở thành một tôn giáo thờ phượng câù kỳ; biêÍn ĐưÍc Phật thành một thượng đêÍ; đã phóng đại Ỷ nghiả về ĐưÍc Phật quá đáng; sự lể lạy, tôn thờ, cúng dường không phải là tu tập và không có ích gì hêÍt; tụng niệm chỉ là một nghi lể văn hóa chưÍ không phải là pháp môn tu tập v.v...

    Sự hiểu lầm âỶ là quyền tự do của mọi ngươì, nhưng nêú chúng ta đã là một Phật tử đại thưà, mà cuĐg hiểu lầm như thêÍ thì thật là đáng tiêÍc! Để giải tỏa các ngộ nhận như thêÍ, điêù cân thiêÍt nhâÍt là pha+i quay trở về vơí tâÍt cả các Phật pháp cơ bản nhâÍt để hiểu cho thật rõ ràng về Ỷ nghiã và hươÍng đi của đại thưà vậy
    NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI ĐỨC MẸ QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT
    Similar Threads
Working...
X
Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom