Chưa bao giờ xem lần WC nào kỳ cục như lần này,
1. Thua vì vắng con gà
2. Đặc sản kèn ruồi ồn hơn cả máy bay
3. Quả bóng nảy tưng tưng khó đoán bắt: "Người ta đang muốn làm cho các trận đấu bóng thêm hài hước, và tôi nghĩ rằng họ đang thành công với quả bóng này"
$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
Hôm khai mạc còn thấy đoạn con bọ hung đẩy quả bóng to ... Quân cắp lần này thật là
)
1. Thua vì vắng con gà
Mặc dù trận thua 0-1 trước Argentina đã diễn ra 2 ngày song các CĐV của Đại bàng xanh vẫn còn tỏ ra rất ấm ức trước quy định của BTC World Cup…
Giữ bóng 65,3 %, tung 20 cú sút về khung thành của Vincent Enyeama cùng một thế trận lấn lướt và vô số những tình huống nguy hiểm, mọi con số thống kê đều cho thấy đội bóng xứ Tango xứng đáng giành chiến thắng. Tuy nhiên, các CĐV Nigeria lại cho rằng, chính việc BTC không cho họ mang gà, một con vật thiêng liêng và luôn mang lại may mắn cho đội bóng châu Phi, vào sân Ellis Park mới là nguyên nhân chủ yếu khiến đội bóng con cưng của họ phải nhận thất bại.
]
"]TANGAN JUDI | Situs Slot Online Terbaik Yang Asia Miliki
CĐV Nigeria
“Tôi thấy đó là một quy định hết sức vô lí”, John Okoro một CĐV Đại bàng xanh bày tỏ sự bức xúc trên Weekend Argus (vẫn đang cầm chú gà trên tay). “Chúng tôi đã từng được phép mang những chú gà vào sân tại World Cup 1998, vậy sao bây giờ lại không được?”
“Con gà luôn đem lại sự may mắn cho chúng tôi cả trong cuộc sống lẫn trên sân bóng. Chính việc BTC không cho chúng tôi mang gà vào sân đã khiến Nigeria phải nhận thất bại”.
Khi được hỏi sẽ làm gì với con gà đang cầm trên tay, Okoro cho biết: “Chắc chắn chúng tôi sẽ không ăn thịt sinh vật này. Nó là biểu tượng cho sự thiêng liêng của người Nigeria. Tôi sẽ gửi nó ở nhà một người bạn và nhờ anh ấy chăm sóc nó”.
Giữ bóng 65,3 %, tung 20 cú sút về khung thành của Vincent Enyeama cùng một thế trận lấn lướt và vô số những tình huống nguy hiểm, mọi con số thống kê đều cho thấy đội bóng xứ Tango xứng đáng giành chiến thắng. Tuy nhiên, các CĐV Nigeria lại cho rằng, chính việc BTC không cho họ mang gà, một con vật thiêng liêng và luôn mang lại may mắn cho đội bóng châu Phi, vào sân Ellis Park mới là nguyên nhân chủ yếu khiến đội bóng con cưng của họ phải nhận thất bại.
]

CĐV Nigeria
“Tôi thấy đó là một quy định hết sức vô lí”, John Okoro một CĐV Đại bàng xanh bày tỏ sự bức xúc trên Weekend Argus (vẫn đang cầm chú gà trên tay). “Chúng tôi đã từng được phép mang những chú gà vào sân tại World Cup 1998, vậy sao bây giờ lại không được?”
“Con gà luôn đem lại sự may mắn cho chúng tôi cả trong cuộc sống lẫn trên sân bóng. Chính việc BTC không cho chúng tôi mang gà vào sân đã khiến Nigeria phải nhận thất bại”.
Khi được hỏi sẽ làm gì với con gà đang cầm trên tay, Okoro cho biết: “Chắc chắn chúng tôi sẽ không ăn thịt sinh vật này. Nó là biểu tượng cho sự thiêng liêng của người Nigeria. Tôi sẽ gửi nó ở nhà một người bạn và nhờ anh ấy chăm sóc nó”.
2. Đặc sản kèn ruồi ồn hơn cả máy bay
Được cho là ’đặc sản’ của World Cup, kèn vuvuzela gây ra tiếng ồn lên tới 144 decibel, vượt quá ngưỡng an toàn cho tai người.
]
"]TANGAN JUDI | Situs Slot Online Terbaik Yang Asia Miliki
Nhiều fan say mê với loại kèn này. Ảnh: Bild.
Theo các chuyên gia, con người không nên tiếp xúc với âm thanh vượt quá ngưỡng 137 decibel. Tiếng kèn đặc trưng của các fan Nam Phi thậm chí còn cao hơn cả âm thanh của máy bay chở khách.
Ngay trước khi giải đấu bắt đầu đã có một cuộc thảo luận gay gắt về kèn vuvuzela. Rất nhiều fan cảm thấy bị đau tai, cảm thấy có tiếng ù ù khi phải nghe âm thanh cổ vũ này. Nghiên cứu của nhà sản xuất các thiết bị hỗ trợ nghe Phonak cũng cho thấy loại kèn đó gây tổn thương cho thính giác.
Theo Bild, mức độ nguy hại còn cao hơn khi hàng loạt kèn được thổi và những người nghe lại đang ở trong trạng thái có chút hơi men. "Rượu khiến cho các cơ quan bảo vệ của tai trở nên nhạy cảm hơn với tiếng động lớn", Tiến sĩ người Đức, Olaf Hoffman, cho biết.
Tại một số giải đấu, các nhà tổ chức đã cấm sử dụng vuvuzela. Các fan của thành phố Cologne (Đức) sẽ bị phạt 35 euro nếu mang kèn vào sân.
Bất chấp những khuyến cáo của bác sĩ, rất nhiều fan vẫn muốn thổi cây kèn được nhiều fan gọi đùa là "kèn ruồi" bởi âm thanh của hàng loạt cây vuvuzela tạo ra ù ù như có đàn ruồi bay qua.
]
"]TANGAN JUDI | Situs Slot Online Terbaik Yang Asia Miliki
Kèn ruồi bị cấm ở một số giải đấu. Ảnh: The Sun.
Cường độ âm thanh của vuvuzela so với một số âm thanh khác:
Vuvuzela: 144 decibel
Máy bay chở khách: 140 deibel
Buổi biểu diễn nhạc rock: 120 decibel
Tiếng còi xe ôtô: 110 decibel
Máy cắt cỏ: 90 decibel
Cuộc nói chuyện thông thường: 60 decibel
Tiếng thì thầm: 15 decibel.
(thống kê của The Sun)
]

Nhiều fan say mê với loại kèn này. Ảnh: Bild.
Theo các chuyên gia, con người không nên tiếp xúc với âm thanh vượt quá ngưỡng 137 decibel. Tiếng kèn đặc trưng của các fan Nam Phi thậm chí còn cao hơn cả âm thanh của máy bay chở khách.
Ngay trước khi giải đấu bắt đầu đã có một cuộc thảo luận gay gắt về kèn vuvuzela. Rất nhiều fan cảm thấy bị đau tai, cảm thấy có tiếng ù ù khi phải nghe âm thanh cổ vũ này. Nghiên cứu của nhà sản xuất các thiết bị hỗ trợ nghe Phonak cũng cho thấy loại kèn đó gây tổn thương cho thính giác.
Theo Bild, mức độ nguy hại còn cao hơn khi hàng loạt kèn được thổi và những người nghe lại đang ở trong trạng thái có chút hơi men. "Rượu khiến cho các cơ quan bảo vệ của tai trở nên nhạy cảm hơn với tiếng động lớn", Tiến sĩ người Đức, Olaf Hoffman, cho biết.
Tại một số giải đấu, các nhà tổ chức đã cấm sử dụng vuvuzela. Các fan của thành phố Cologne (Đức) sẽ bị phạt 35 euro nếu mang kèn vào sân.
Bất chấp những khuyến cáo của bác sĩ, rất nhiều fan vẫn muốn thổi cây kèn được nhiều fan gọi đùa là "kèn ruồi" bởi âm thanh của hàng loạt cây vuvuzela tạo ra ù ù như có đàn ruồi bay qua.
]

Kèn ruồi bị cấm ở một số giải đấu. Ảnh: The Sun.
Cường độ âm thanh của vuvuzela so với một số âm thanh khác:
Vuvuzela: 144 decibel
Máy bay chở khách: 140 deibel
Buổi biểu diễn nhạc rock: 120 decibel
Tiếng còi xe ôtô: 110 decibel
Máy cắt cỏ: 90 decibel
Cuộc nói chuyện thông thường: 60 decibel
Tiếng thì thầm: 15 decibel.
(thống kê của The Sun)
Ngay từ khi được lựa chọn làm trái bóng chính thức của World Cup 2010 sẽ diễn ra tại Nam Phi trong những ngày sắp tới, trái bóng Jabulani đã nhận được không ít những lời chỉ trích.
]
"]TANGAN JUDI | Situs Slot Online Terbaik Yang Asia Miliki
Quả bóng Jabulani, quả bóng chính thức của World Cup 2010. Ảnh: The Times.
Jabulani, trái bóng chính thức của World Cup 2010 là trái bóng đầu tiên chỉ sử dụng 8 miếng ghép để tạo nên vỏ ngoài quả bóng, ít hơn rất nhiều so với những kỳ World Cup trước đây.
Đây cũng là trái bóng đầu tiên trong lịch sử người ta dùng kỹ thuật dán nhiệt chứ không dùng chỉ và khâu tay để tạo nên quả bóng. Những cải tiến này giúp quả bóng Jabulani tròn hơn và bay chuẩn xác hơn.
Trọng lượng của Jabulani là 440 gram, hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn của FIFA về trọng lượng bóng (từ 420-445 gram). Để trở thành trái bóng chính thức của World Cup, ngoài phù hợp các tiêu chuẩn về sản xuất và trọng lượng, Jabulani còn phải trải qua hàng loạt các khâu kiểm tra khắt khe nhất.
Màu sắc chính của quả bóng Janbulani là màu trắng. Bên trên màu nền này là ba hình tròn hoa văn với 11 màu sắc khác nhau, biểu tượng cho 11 cầu thủ của đội bóng, cũng là 11 loại ngôn ngữ và dân tộc của Nam Phi.
Ngay từ khi được lựa chọn làm trái bóng chính thức của World Cup 2010 sẽ diễn ra tại Nam Phi trong những ngày sắp tới, trái bóng Jabulani đã nhận được không ít những lời chỉ trích từ phía tiền đạo, thủ môn cũng như như huấn luyện viên của các đội tuyển tham dự World Cup.
Thủ môn Joe Hart của đội tuyển Anh mỉa mai rằng: "Người ta đang muốn làm cho các trận đấu bóng thêm hài hước, và tôi nghĩ rằng họ đang thành công với quả bóng này". Còn tiền đạo đội tuyển Ý thì chua cay nói: “Cup thế giới thì thật danh giá, còn quả bóng này thì thật đáng hổ thẹn”.
]

Quả bóng Jabulani, quả bóng chính thức của World Cup 2010. Ảnh: The Times.
Jabulani, trái bóng chính thức của World Cup 2010 là trái bóng đầu tiên chỉ sử dụng 8 miếng ghép để tạo nên vỏ ngoài quả bóng, ít hơn rất nhiều so với những kỳ World Cup trước đây.
Đây cũng là trái bóng đầu tiên trong lịch sử người ta dùng kỹ thuật dán nhiệt chứ không dùng chỉ và khâu tay để tạo nên quả bóng. Những cải tiến này giúp quả bóng Jabulani tròn hơn và bay chuẩn xác hơn.
Trọng lượng của Jabulani là 440 gram, hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn của FIFA về trọng lượng bóng (từ 420-445 gram). Để trở thành trái bóng chính thức của World Cup, ngoài phù hợp các tiêu chuẩn về sản xuất và trọng lượng, Jabulani còn phải trải qua hàng loạt các khâu kiểm tra khắt khe nhất.
Màu sắc chính của quả bóng Janbulani là màu trắng. Bên trên màu nền này là ba hình tròn hoa văn với 11 màu sắc khác nhau, biểu tượng cho 11 cầu thủ của đội bóng, cũng là 11 loại ngôn ngữ và dân tộc của Nam Phi.
Ngay từ khi được lựa chọn làm trái bóng chính thức của World Cup 2010 sẽ diễn ra tại Nam Phi trong những ngày sắp tới, trái bóng Jabulani đã nhận được không ít những lời chỉ trích từ phía tiền đạo, thủ môn cũng như như huấn luyện viên của các đội tuyển tham dự World Cup.
Thủ môn Joe Hart của đội tuyển Anh mỉa mai rằng: "Người ta đang muốn làm cho các trận đấu bóng thêm hài hước, và tôi nghĩ rằng họ đang thành công với quả bóng này". Còn tiền đạo đội tuyển Ý thì chua cay nói: “Cup thế giới thì thật danh giá, còn quả bóng này thì thật đáng hổ thẹn”.
Hôm khai mạc còn thấy đoạn con bọ hung đẩy quả bóng to ... Quân cắp lần này thật là

Comment